1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu  - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như th dịch - 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu  - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như th Anh làm thế nào để nói

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Xã hội

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như thế nào qua tác phẩm này?
- Thái độ của tác giả như thế nào khi miêu tả giới thượng lưu?
- Tác giả có đưa ra đề xuất nào để cải thiện xã hội không? trường.
2. CƠ SỞ LI THUYẾT
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Xã hội Anh thế kỉ 19 trải qua một sự biến đổi phức tạp về cơ cấu xã hội. Xung đột xã hội gay gắt, mâu thuẫn giữa lao động và tư bản nổi lên hàng đầu khiến quần chúng nhân dân mất dần lòng tin với dân chủ - tư bản. Văn học hiện thực Anh hình thành, nở rộ trong bầu không khí căng thẳng đó, các nhà hiện thực như nhận thức được những sự thật đen tối của thời kì hoàng kim – dưới sự cai trị của nữ hoàng Victoria cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Điều này đã thực sự hấp dẫn các nhà văn Anh như Dickens, Thackeray, Bronte etc.
2.2. Trào lưu văn học trong thời kì của Thackeray
Khuynh hướng chủ đạo của văn học Anh thế kỉ 19 là chủ nghĩa hiện thực phê phán. Trào lưu này ra đời và phát triển từ những năm ba mươi của thế kỉ 19 trong thời kì những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng dâng cao, chủ yếu giữa tầng lớp nhân dân lao động với tầng lớp địa chủ và tư bản. Khi đó người ta bắt đầu nhận ra rằng chủ nghĩa lãng mạn giờ đây quá trìu tượng, quá cao xa, quá cách biệt với thế giới thực tại. Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa hiện thực Anh là trong những sáng tác ưu tú, các tác giả đã biết hưởng ứng những vấn đề chủ yếu do xung đột cơ bản của thời đaị đề xuất – đó là xung đột giữa tư bản và vô sản.
2.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Thackeray
2.3.1 Sơ lựơc về tiểu sử của Thackeray
Thackeray sinh ngày 18 tháng 7 năm 1811 ở Calcutta, bố là một viên chức ở Ấn độ. Sớm mồ côi cha, ông trở về Anh từ nhỏ. Rời trường Đại học Cambridge sau hai năm theo học, Thackeray du lịch qua nhiều nước châu Âu, bấy giờ ông còn giàu có nhờ tài sản của cha để lại, Về sau, bị phá sản, ông gia nhập giới trí thức nghèo, trở thành nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp.
2.3.2 Sự nghiệp văn chương
Cũng như Charles Dickens, Thackeray khởi đầu sự nghiệp văn chương bằng một hình thức mà cả hai người đều gọi là kí hoạ, phác thảo. Đó là một hình thức thích hợp với nghề báo. Nhưng tới thời của Thackeray, nó đã một nghĩa bóng, mở rộng cho cả những tác phẩm khắc họa được những chân dung sắc sảo, đồng thời bao quát được một số bức tranh xã hội. Nhìn chung, tác phẩm của Thackeray có sức mạnh khái quát để châm biếm và phê phán thói tham tiền và quyền lực, thói kiêu căng bất trị, thói "quỵ luỵ với người trên, tài nhẫn với kẻ dưới" của những người thượng lưu. Ông còn là một nhà tâm lý sắc sảo khi phản ánh những vấn đề của con người thời đại.
4. KẾT QUẢ
4.1 Xã hội thượng lưu Anh thế kỉ 19 là một xã hội thối nát với đủ mọi thói hư tật xấu của những người đương thời
4.1.1 Quyền lực vô hạn của đồng tiền
Trong xã hội thượng lưu Anh, người ta coi trọng đồng tiền hơn cả tình thân, họ ngã giá cho tất cả mọi thứ. Đồng tiền ở đây có một sức mạnh thật to lớn, nó có thể biến đổi cả tâm tính, tình cảm của con người, trở nên tốt hơn hoặc xấu hơn, nhưng tất cả cũng chỉ vì tiền mà thôi.
4.1.2 Sự tôn sùng danh tiếng và địa vị xã hội
Bên cạnh đồng tiền, địa vị xã hội luôn là mục tiêu, chân lý, chuẩn mực cho sự "làm nên" của một người trong Vanity Fair. Trong tác phẩm, tác giả đã chỉ ra có những ngưòi vì cố leo lên địa vị cao trong xã hội, đã nhẫn tâm chà đạp lên mọi thứ tình cảm cao đẹp của con người để rồi lại bị "hất cẳng" ra khỏi chốn phù phiếm xa hoa đó với một kết cục bi thảm.
4.1.3 Sự suy đồi về đạo đức
Qua tác phẩm, tác giả còn vạch trần sự suy đồi, sa đoạ của những con người "cao quý" trong xã hội thượng lưu. Đó là sự keo kiệt bủn xỉn, ngu dốt, sa đoạ của lão Pitt, sự khôn ngoan, lọc lõi và tàn nhẫn của Hầu tước Steyne hay sự xảo quyệt, khôn khéo, nhẫn tâm và đểu giả của Becky hay một số nhân vật khác.
4.1.4. Thái độ của tác giả đối với con người và xã hội đương thời
Trong Vanity Fair, không phải lúc nào tác giả cũng có thái độ đả kích, châm biếm, trong nhiều đoạn văn, ông nhiệt tình ca ngợi những tình cảm tốt đẹp của con người nổi bật trên cái nền đen thẩm của cả xã hội. Ông tạo mọi cơ hội để nhân vật của mình nói lên suy nghĩ, tâm tư cũng như cố gắng bao biện, giả thích cho sự sa đoạ, xấu xa của nhân vật. Qua đó ông còn nói lên suy nghĩ của mình, đó là muốn cải tạo xã hội bằng hoà giải, bằng tình cảm giữa người với người.
4.2. Giá trị phê phán và giá trị hiện thực của tác phẩm
Ở Vanity Fair, tác giả đã xây dựng một loạt hình ảnh châm biếm về các ông chủ "đáng kính" nước Anh, đó là quí tộc đại thần ở triều đình, quí tộc địa chủ ở nông thôn, các nhà tư bản, nghị sĩ, ngoại giao, giáo sĩ. sĩ quan vv… Sự miêu tả này khách quan dẫn tới kết luận về tình trạng thối nát chung của các tầng lớp thống trị, về tính đê tiện, tần nhẫn của giới tư bản, một hội chợ to lớn, hỗn tạp, nơi tất cả đều là vật mua bán. Tác phẩm khiến ông nổi tiếng bởi sức mạnh phê phán, ý nghĩa khái quát, nghệ thuật châm biếm sâu cay và miêu tả tâm lý sắc sảo.

5. KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu này đã cung cấp cho bạn đọc yêu văn học nói chung và văn học Anh nói riêng một cái nhìn toàn diện và sâu sắc đối với những vấn đề chính trị, xã hội của nước Anh thế kỉ 19. Xã hội thượng lưu cao quý, dưới ngòi bút của Thackeray,đã hiện nguyên hình là một xã hội suy đồi, mục nát với những con người vị kỉ, tham lam không dừng bước trước bấy kỳ một mưu mô nào, một hành động đê tiện nào để cố giành lấy cho được sự giàu sang phú quý.
Thông qua đó, bạn đọc cũng sẽ rút ra được những bài học đạo đức, những triết lý sống cho riêng mình, để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt hơn cho mình và cho cả xã hội.
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về những đặc điểm về văn hoá xã hội của nước Anh thế kỷ 19, dựa trên cuốn tiểu thuyết “Vanity Fair” - tựa Tiếng Việt là Hội chợ phù hoa của W. M. Thackeray - một tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh. Với kết quả đạt được, đề tài nêu lên được một bức tranh hoàn chỉnh về giai cấp thống trị của nước Anh thế kỉ 19 – một xã hội điêu tàn, thối nát duới sự thống trị của những con người suy đồi, sa đoạ về đạo đức, lối sống.
ABSTRACT
This study investigates the social and cultural features of 19th century England , based on novel Vanity Fair written by W. M. Thackeray – a great author of Critical Realism English Literature. From the findings, I attempt to identify the picture of the Upper class society in 19th century Enlgand which was described corrupt and depraved in the novel.
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Để hiểu về văn hoá xã hội của một quốc gia trong một thời điểm cụ thể, cách tốt nhất là ta nên nghiên cứu những tác phẩm văn học điển hình của thời kì đó. Bởi vì dưới con mắt soi xét của các nhà thơ, nhà văn, xã hội như được miêu tả một cách chân thực, chi tiết đồng thời họ cũng có thái độ khách quan và nhiệt tình khi phê phán những thói hư, tật xấu, nhứng sự bất công trong xã hội. Đặc biệt là với những tác phẩm của tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh, chúng có một tầm khái quát rộng lớn và phản ánh khá toàn diện xã hội nước Anh đương thời. Từ số phận hẩm hiu của một cậu bé mồ côi, đến người phụ nữ trong xã hội tư sản quý tộc, từ tình trạng nghèo khổ của nhân dân lao động đến sự suy đồi về tình cảm, đạo đức và lối sống của tầng lớp thống trị. Tất cả như đuợc miêu tả chân thực và sống động trong các tác phẩm văn học thời kì đó. Tuy nhiên mỗi tác giả có một cách tiếp cận vấn đề khác nhau, và cũng có thái độ khác nhau về những vấn đề đó. Chẳng hạn như Charles Dickens, sự tố cáo gay gắt các tầng lớp thống trị luôn luôn kết hợp chặt chẽ với lòng yêu thuơng, trân trọng những người dân lao động bình thường, hay với W. M. Thackeray, từ những tác phẩm đầu tiên cho đến cuối cùng, rõ ràng đề tài và kinh nghiệm sống của ông chỉ giới hạn trong môi trường thượng lưu và còn nhiều tác giả khác với những phong cách điền hình đặc trưng cho chính họ. Điều này đã tạo ra sự phong phú đa dạng và đầy đủ trong nền văn học nước Anh .Vì thế, nếu muốn trải nghiệm cuộc sống của giai cấp thống trị nứơc Anh thế kỉ 19, không nơi đâu là tốt hơn các tác phẩm của Thackeray, đặc biệt là với kiệt tác Vanity Fair (Hội chợ phù hoa) của ông.
Xuất phát từ những vấn đề được nêu ở trên, bài nghiên cứu này được tiến hành với mục đích phân tích tác phẩm trên để nêu bật lên được bức tranh xã hôi đen tối của tầng lớp thống trị nước Anh thế kỉ 19 với những thói hư,tật xấu, sự thối nát cũng như sa đoạ của họ, đồng thời cũng chuyển tải ước vọng cùng những thông điệp mà tác giả muốn gởi đến bạn đọc qua những đoạn văn châm biếm sâu cay đó.
1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1.2.3. the research question -Society He described how through this work? -The attitude of the author describes how the world? -The author has put forward proposals to improve society? the school. 2. The BASIS of the THEORY of LI2.1. Historical context 19th-century English society underwent a complex transformation of social structure. Social conflict strident, conflict between labour and capitalism emerged as the top causes the masses of the people losing faith with democracy-capitalism. British realism literature formed, blossomed in the tense atmosphere, the reality is as aware of the dark truths of the golden period-under the rule of Queen Victoria as well as the historic mission of the proletariat. This was really fascinating British writers such as Dickens, Thackeray, Bronte, etc. 2.2. Trend of literature in the era of Thackeray The dominant trends of the 19th century English literature as critical realism. This movement was born and developed from the thirty years of the 19th century during the class struggle is increasingly high, mainly between the labor people with middle-class landowners and capitalists. Then people started to realize that romanticism is now too high, too far from the followers, the difference with the real world. The greatest contribution of the realism He is in elite creations, the author has said in response to the problems mainly due to conflict of đaị basic proposal-it is a conflict between capitalists and the proletariat. 2.3. About the life and literary career of Thackeray2.3.1 lựơc Profile on Thackeray's profile Thackeray was born on 18 July 1811 in Calcutta, is an officer in India. Soon orphaned, he returned to the Uk from small. Left the University of Cambridge after two years of study, William travels through many European countries, now he is also wealthy, thanks to his father's assets to leave, later, went bankrupt, he joined poor intellectuals, authors, professional journalists. 2.3.2 literary career As Charles Dickens, Thackeray started his career in literature by a form that both call sign-painter, sketch. It is a suitable form of journalism. But by the time of Thackeray, it has a meaning, open to both the work of carving is the portrait of astute, simultaneously embracing some social picture. Overall, Thackeray's works have power essential to satire and criticisms habitually taking the money and the power, tough, arrogant habit habits "TThe attack with people, your patience with the under" of those upstream. He is also an astute psychologist when reflecting the human era issue. 4. RESULTS 4.1 British society of the 19th century is a social corruption with every frivolous habit vice of contemporaries4.1.1 the infinite power of the coinIn British society, people value for money than friendship, they fall for everything. The money here has a real strength, it can even change the mood, feelings of people, become better or worse, but all also just for the money.4.1.2 The cult reputation and social statusBesides the money, social status is, the truth, the standard for the "making" of a person in Vanity Fair. In the work, the author has pointed out there are Australians because trying to climb the high status in society, were ruthless trampled over everything the high emotions of the people and were "supplanted" out of nowhere frivolous luxury which with a tragic outcome. 4.1.3 the decadence of morals Through the work, the author also expose the decadence, sa đoạ of the human "noble" in society. It is the stingy stingy, ignorant, sa đoạ of geriatric Pitt, the wisdom, the core filtering and ruthless of the Marquis or the treacherous Steyne tactful, ruthless and a total of Becky or some other character. 4.1.4. The attitude of the author towards the people and society of the timeIn Vanity Fair, not necessarily the author also has a provocative attitude, sarcastic, in several passages, he enthusiastically praised the good feelings of the people of the black background on the prominent jurors of both societies. He created every opportunity to talk up his characters think, Center as well as trying to cover measures taken, explains the sa đoạ, bad character. Thereby he also spoke up in his thoughts, which is like to improving society by reconciliation, by the feelings between people. 4.2. critical value and value of the workIn Vanity Fair, author has built a series of quips about the boss "respectable" of England, that is the great spirit in the patrician, patrician landowners in the countryside, the capitalists, parliamentarians, diplomats, clergy. officers etc. The objective of this description leads to conclusions about ecclesiastical of the class, about computer miscreant, Qin rings of world capitalism, a large fair, where all things trading. The work made him famous by critical strength, essential, meaning the art of satire and spicy deep psychological acuity description.5. KẾT LUẬNBài nghiên cứu này đã cung cấp cho bạn đọc yêu văn học nói chung và văn học Anh nói riêng một cái nhìn toàn diện và sâu sắc đối với những vấn đề chính trị, xã hội của nước Anh thế kỉ 19. Xã hội thượng lưu cao quý, dưới ngòi bút của Thackeray,đã hiện nguyên hình là một xã hội suy đồi, mục nát với những con người vị kỉ, tham lam không dừng bước trước bấy kỳ một mưu mô nào, một hành động đê tiện nào để cố giành lấy cho được sự giàu sang phú quý.Thông qua đó, bạn đọc cũng sẽ rút ra được những bài học đạo đức, những triết lý sống cho riêng mình, để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt hơn cho mình và cho cả xã hội. TÓM TẮT Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về những đặc điểm về văn hoá xã hội của nước Anh thế kỷ 19, dựa trên cuốn tiểu thuyết “Vanity Fair” - tựa Tiếng Việt là Hội chợ phù hoa của W. M. Thackeray - một tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh. Với kết quả đạt được, đề tài nêu lên được một bức tranh hoàn chỉnh về giai cấp thống trị của nước Anh thế kỉ 19 – một xã hội điêu tàn, thối nát duới sự thống trị của những con người suy đồi, sa đoạ về đạo đức, lối sống. ABSTRACT This study investigates the social and cultural features of 19th century England , based on novel Vanity Fair written by W. M. Thackeray – a great author of Critical Realism English Literature. From the findings, I attempt to identify the picture of the Upper class society in 19th century Enlgand which was described corrupt and depraved in the novel. 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Để hiểu về văn hoá xã hội của một quốc gia trong một thời điểm cụ thể, cách tốt nhất là ta nên nghiên cứu những tác phẩm văn học điển hình của thời kì đó. Bởi vì dưới con mắt soi xét của các nhà thơ, nhà văn, xã hội như được miêu tả một cách chân thực, chi tiết đồng thời họ cũng có thái độ khách quan và nhiệt tình khi phê phán những thói hư, tật xấu, nhứng sự bất công trong xã hội. Đặc biệt là với những tác phẩm của tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh, chúng có một tầm khái quát rộng lớn và phản ánh khá toàn diện xã hội nước Anh đương thời. Từ số phận hẩm hiu của một cậu bé mồ côi, đến người phụ nữ trong xã hội tư sản quý tộc, từ tình trạng nghèo khổ của nhân dân lao động đến sự suy đồi về tình cảm, đạo đức và lối sống của tầng lớp thống trị. Tất cả như đuợc miêu tả chân thực và sống động trong các tác phẩm văn học thời kì đó. Tuy nhiên mỗi tác giả có một cách tiếp cận vấn đề khác nhau, và cũng có thái độ khác nhau về những vấn đề đó. Chẳng hạn như Charles Dickens, sự tố cáo gay gắt các tầng lớp thống trị luôn luôn kết hợp chặt chẽ với lòng yêu thuơng, trân trọng những người dân lao động bình thường, hay với W. M. Thackeray, từ những tác phẩm đầu tiên cho đến cuối cùng, rõ ràng đề tài và kinh nghiệm sống của ông chỉ giới hạn trong môi trường thượng lưu và còn nhiều tác giả khác với những phong cách điền hình đặc trưng cho chính họ. Điều này đã tạo ra sự phong phú đa dạng và đầy đủ trong nền văn học nước Anh .Vì thế, nếu muốn trải nghiệm cuộc sống của giai cấp thống trị nứơc Anh thế kỉ 19, không nơi đâu là tốt hơn các tác phẩm của Thackeray, đặc biệt là với kiệt tác Vanity Fair (Hội chợ phù hoa) của ông. Xuất phát từ những vấn đề được nêu ở trên, bài nghiên cứu này được tiến hành với mục đích phân tích tác phẩm trên để nêu bật lên được bức tranh xã hôi đen tối của tầng lớp thống trị nước Anh thế kỉ 19 với những thói hư,tật xấu, sự thối nát cũng như sa đoạ của họ, đồng thời cũng chuyển tải ước vọng cùng những thông điệp mà tác giả muốn gởi đến bạn đọc qua những đoạn văn châm biếm sâu cay đó.
1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1.2.3. Research questions
- British high society described how through this work?
- The attitude of the author how to describe the elite?
- The author has made ​​recommendations to improve social Assembly not? school.
2. LI NOTES BASIS
2.1. Historical context
of the 19th century British society undergoing a complex transformation of social structures. Acute social conflicts, conflicts between labor and capital that leading emerging masses losing faith with democracy - capitalism. British realist literature formed, flourished in an atmosphere of tension that, the reality as aware of the dark truth of golden era - under the rule of Queen Victoria, as well as historic mission history of the proletariat. It was really fascinating British writers like Dickens, Thackeray, Bronte etc.
2.2. Literary movement during the period of Thackeray
's leading trend of the 19th century English literature is critical realism. This movement was born and developed from the thirties of the 19th century during the class struggle is increasingly rising, mainly middle class working people with the landlord class and the capitalist. Then people began to realize that romanticism is now too abstract, too lofty, too isolated from the real world. Greatest dedication of British realism is composed of the elite, the author has said in response to the problems mainly due to the basic conflict of the times recommended - it is the conflict between capitalism and wealth products.
2.3. Aspects of the life and literary career of Thackeray
2.3.1 Brief biography of Thackeray
Thackeray was born July 18, 1811 in Calcutta, was an official announcement in India. Early orphaned, he returned to England as a child. Leaving Cambridge University after two years of study, Thackeray traveling through many European countries, now he was rich from the property of the father to leave, later went bankrupt, he joined the poor intellectuals, or a writer, professional journalists.
2.3.2 literary
Like Charles Dickens, Thackeray started his career with a form of literature that both men are called to sign painting, sketching. It was an appropriate form with journalism. But by the time of Thackeray, it was a figurative, open to both these works portray the sharp portraits, and cover a picture of society. Overall, the work of powerful Thackeray Essential to satire and critique of greed for money and power, unbridled arrogance, habit "kowtowing to the above, the referee ring with guys under" of the upstream . He is an astute psychologist to reflect the problems of modern man.
4. RESULTS
4.1 British high society of the 19th century is a corrupt society with all the vices of contemporaries
4.1.1 infinite power of currency
in Britain's high society, people respect currency than friendship, they bargain for everything. Currency used here have a very great power, it can change the whole mood, feelings of people, become better or worse, but all is only because of the money.
4.1.2 Respect cult reputation and social status
Besides money, social status is always a goal, the truth, the standard for the "making" of a person in Vanity Fair. In the work, the author has pointed out there who try to climb as high status in society, have ruthlessly trampled upon everything noble sentiments of people out to be "ousted" from the proper place Crap lavish it with a tragic outcome.
4.1.3 morally decadent
Through work, the author also exposes the decadence, Depravities of people "noble" in high society. It's the stingy miser, ignorance, aging deterioration Pitt, wisdom, filter and ruthless core of the Marquis of Steyne or cunning, shrewd, ruthless and smirking or some character Becky Other.
4.1.4. The author's attitude towards human and contemporary society
in Vanity Fair, the authors do not always have the attitude also lampooned, satire, in many passages, he enthusiastically praised the good feelings of Human prominently on the black background of the social competence. He created every opportunity to voice their characters thoughts, feelings and try to include measures, explained the deterioration, evil character. Thereby he also speaks his mind, that's want social reforms by reconciliation, by feelings between people.
4.2. Critical value and realistic value of work
in Vanity Fair, the authors have developed a series of satirical images of the boss "respectable" England, there is nobility in the imperial courtiers, noblemen rural landowners, capitalists, parliamentarians, diplomats, clergy. Officers etc ... This description leads objectively to the conclusion about the general condition of the corrupt ruling class, the baseness, cruelty of the capitalist world, a huge fair, heterogeneous, where all both the purchased object. His work made ​​famous by criticizing power, generalized sense, artistic cynicism and satire portrayed psychologically astute. 5. CONCLUSION This paper provides readers loved literature in general and English literature in particular a comprehensive and in-depth look on political issues, social, 19th century British society noble elite, under the pen of Thackeray, was present as a society bountiful decadent, decaying with people selfish, greedy not stop before then periodically a certain intrigue, a dastardly act yet to try to seize the wealth for wealth. Through it, readers will draw the lessons of ethics, the philosophy of living for himself, to increasingly better themselves, better their lives and for society. ABSTRACT This study aimed to learn about the cultural characteristics of British society of the 19th century, based on the novel "Vanity Fair" - leaning Vietnamese's Vanity Fair WM Thackeray - a large part of the literary work a reality criticizing England. With the results obtained, the subject raises a complete picture of the ruling class of 19th-century England - a ruined society, corrupt below the dominance of the human decadence, Depravities about morality and lifestyle. ABSTRACT This study investigates the social and cultural features of 19th century England, based on novel Vanity Fair bởi WM Thackeray - a great English author of Critical Realism Literature. From the findings, I thử diện the picture of the society in the 19th century Upper class Enlgand corrupt and depraved tả mà was in the novel. 1. INTRODUCTION 1.1. Why choose topics to understand the culture of a national society in a particular time, it is best that we should study the literary works typical of that period. Because in the eyes of the poet scrutiny, writers, social as described honestly, detailed and they also have the attitude and enthusiasm objectively criticizing habits, vices, in the realm of social injustice. Especially with the works of the great writers of literary criticism English reality, we have a wide range of Essential and Comprehensive reflected contemporary British society. From the fate of an orphan boy, the woman of aristocratic bourgeois society, from the poverty of the working people to deteriorating sentiment, morality and lifestyle of the elite dominate. All is represented as real and alive in the literature at that time. But each author has an approach different issues, and also have different attitudes about those issues. Such as Charles Dickens, the fierce denunciations of the ruling class always work closely with love, cherish the ordinary working people, or with WM Thackeray, from the first until the work finally, a clear theme and experience of his life confined in the upstream environment and also many others with the style that characterizes them. This has created a rich diversity and fully in English literature .For this, if you want to experience the life of the ruling class of 19th century England, nowhere is better than the works of Thackeray, especially with masterpiece Vanity Fair (Vanity Fair) of him. Starting from the problems mentioned above, this study was conducted with the purpose of analysis work on to highlight the dark social picture of England's ruling class of the 19th century with the habits, vices, corruption as well as their Depravities, also conveyed the desire and the message that the author wants to send until you read through the passage which satirical cynicism. 1.2. Purpose and research objectives 1.2.1. Research purpose of this paper is intended to help readers love English literature look














đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
1.2.3。Câu hỏ我nghiêN Cứu
- XãHộ我ượng LưANH U CđượMIêU TảNHưTHếNàO qua TáC pHẩM nàY?
次á我độCủTáC GIảNHư日ếNàO川崎MIêU TảGIớ我ượng LưU?
TáC GIảCóđưRAđề徐ấT N C Ođểàả我ện xãHộ我KHông?TRườNG。2。CƠ的Ở李翠ẾT
2.1。何àN CảNH LịCH的ử
吴TH ng C ng U B R NH H C N你好ệC H N V N. B T N V锡ng n L D T n M NH ng n区N U吴n H I N N B T V ng n U T政I H x h x U C C V P T C I N双S T M我19 K TH I H XãộANHếỉTRảquaộựếđổpHứạềơấãộI. xungđộãộ同性恋ắ,MâThuẫGIữ老độàưảổLêàđầ川崎ếầCHúâN Dâấầòớ我DâCHủưảăọTHựANHìTHàNH,Nởộ仲量联行ầKHôKHíăẳđó,狄更斯NH N V C D P H S C TH Y N U I N. S V P C C S CH NH NH ng C维多利亚ng Ho C TR蔡I D金吴浩我I T ng C C N NH C N你好ệC CáNHàTHựNHưậTHứđượNHữựTHậđEN TốCủTHờKìà–ướựịủNữàũưứMệLịửủ激埃特ấôảĐềàđãựựấẫN CáNHàăANHư,萨克雷,勃朗特
等2.2。TRàO LưU VăN HọC仲日ờ我KìCủ萨克雷
N. B T V P l ngầI V ng N NH P l ngầU Y曹吴吴C Y吴P C U C铜ng NH我TH仲量联行19 K M M n ng NH T N T I Ra Y N U L O TR C TH CH L 19 K TH C H N C O CH伍H khuynhướủđạủVăọANHếỉàủNGHĩ嗨ệựpHêpHáN.àưàđờVàpHá三ểừữăBAươ我CủTHếỉờKìữộđấTranh激埃特ấààDâ,CHủếGIữTớâN Dâ老độớTớđịCHủàưả川崎đóngườ我TA BắTđầNH UậN RA Rằng chủNGHĩ一Lãng mạGI NờđâY区áTRìU Tượng,区á曹XA,区áCáCH双ệT Vớ我ếGIớ我ựC T Cạ。ốNG HIếN LớNH NấT CủCH NGHủĩ嗨ệnựC L ANHà仲量联行NHữngáNG TáCưU Tú,CáC T CáGIảđã双ếT Hưởngứng NHữ纳克VấNđềCHủYếU做xungđộT CơBảN CủTHờ我đ一ịđề徐ấT–đóLàxungđột GIữTưBảN VàVô的ảN
2.3。Và我NéT VềCuộCđờ我Vàựnghi PệVăCH nương Củ萨克雷
2.3.1的ơLựơC VềTi S UểCửủ一萨克雷
萨克雷SINH ng Yà18届áng 7 NăM 1811年ở加尔各答,L BốàMộT VIêCH n CứởẤNđộ。的ớmồCô我茶,ông TrởVềAnh TừNHỏ。查尔斯NH ng C
伍N V P P N O B N V NH O C I P NH吴N S I L n C I T NH C U N C ng Y U U C N U CH l杜C M n海剑桥C我吴I RờTRườĐạHọ秀ă西奥Họ,萨克雷ịqua NHIềướCHâÂ,BấGIờôòGIàóờàảủ一茶đểạ,Về秀,BịpHáả,ôGIAậGIớTRíứNGHè,TRởàNHàă,NHàáChuyênghiệ
2.3.2ựnghiệăCHươũư狄更斯的书,N NH H X C B T M C T区我TH ng O S C S N CH ng C C M C T ng NH ng ng B T M I I T ng NH O. B I V P H CH C TH TH NH H T M L O.ảC和K I G U I吴海C C M NH H T M ng B ng N V P U I萨克雷KHởđầựnghiệăCHươằộìứàảườđềọLàíạ,pHáTHĐóàộìứíợớNGHềáướTHờCủ萨克雷,NóđãộNGHĩó,Mởộ首席人事官CảữápHẩKHắHọđượNHữâ粪ắả,đồờ宝áđượộốứTranhãộI.ì涌,4
我ờ我ng C N V ng NH NH N O S C S L M T NH T M L N C ng美国l ngượ我吴吴NH I D I N I N I I V路I T B ng C U I C n L n V Ti I N V M双M CH T I NH C C C M C TápHẩủ萨克雷óứMạKHá区áđểâếàpHêpHáTHó谭ềàQuyềự,THóKIêăấTRị,THó“屈原ỵỵớngườTRê,TàNHẫVớKẻướCủ一ữườTHưÔòàộàâýắả川崎重工业株式会社pHảáữấđềủCONườTHđạI.。KẾT区Ả
4。第I M C Tấ吴NâNH T n h ng吴TR I U l ngượ第I H x n
ng C N H V C n L I TH ng我吴ng C u x T T我第I M I V T I H x T M L 19 K TH U l ngượ第I H 1×ãộưANHếỉàộãộTHố我áớđủọóHưậấủNHữườđươờ
4.1.1 QuyềựôạủđồTiề仲量联行ãộưANH,NGườTA COIọđồTiềơN CảìTH,HọãGIá首席人事官Tảọứ。吴ĐồTiềNởđâY CóMộT SứC MạNH THậT LớN,NóCóTHể双ếNđổI CảTâM TíNH,公平我吴T N N M C M N L N U C M L N I H x n Ti ng NHđồB I H x V ng Ti ng S N S
n Ti V吴C C T T ng N H U T N I ng C M C TìNHảủCONườ,TRởêN TốHơN-HOặC xấơ,NHưấảũCHỉìềMàôI. 4.1.2ựTôùDaNHếàđịVịãộ
êN Cạề,địVịãộ路ôàụTiê,CHâý,楚ẩự首席人事官的ự“LàêCủ一米ộườ仲量联行的虚荣心。仲量联行C TápHẩM,T CáGIảđãCHỉRA CóNHững ngưò我V CìLố利奥êNđị一Vị曹仲量联行XãHộ我,T D N T奇KEO的S L美国l ngượ第I H x“曲I ng ng C O I S N CH V N C C M C T C O I S
M C C T T I V M PHI n pH KH“ng C T H I L I R I ng C P曹M NH C T I M N L P M T N NHđãẫâCHàđạêọTHứìảđẹủCONườđểồạBịấẳRAỏ我CHốùếXA HoađóớMộKếụ双ả4.1.3ự瑟伊đồVềđạđứ
quaápHẩ,TáGIảòạTRầự瑟伊đồ,SAđạủNHữCONườ曹ý仲量联行ãộưĐóàựệBủ×ỉ,非淋菌性尿道炎(NGU)ố,SAđOạCủLão皮特,的ựKHôN ngoan,LọC LõI-VàTàNH NẫC Nủ一HầU T Cướ斯丹恩干草的ựXảO QuyệT,KHôN KHéO,NHẫN TâM VàđểGI UảCủ贝基干草MộTốNHâN VậT KHáC
4.1.4。THá我độCủ一TáC GIảđố我Vớ我CON ngườI-VàXãộ我đương Thờ我
仲量联行虚荣公平,KHô吴pHả我L CúNàO TáC C GIảũng CóáTh我độđảKíCH,CHâM双ếM,仲量联行NHIềUđOạV NăN,我何ng I H x O T I木L C N I N N C ng T N C U O SA CH TH N双吴政C NH ng C T M N N M C T n V NH I H M O T ng H X C C M n t ng C P T T M NH T ng I CA吴ôNHIệTìNH ngợNHữìCảốđẹủCONườ我ổBậTRêN CáềđEN THẩủảãộI.Ôạọ我CơộđểâậủìNHó我Lê瑟伊NGHĩ,Tâưũưốắ宝ệ,GIảí首席人事官的ựđạ,XấXAủ铵âVậquađóôòóLê瑟伊NGHĩủMìNH,đóàốN CảạãộBằàGIả,BằNG TìNH CảM GIữNGườ我Vớ我NGườ我
4.2。O I N B T C N TH ng nôC T NH U N I C T区L C NH吴“吴C C V M双M NH NH H T罗ạT M ng y x C公平M C C N你好ệTR V N,pH,pH TR GIáịêáàGIáịTHựủápHẩ
Ở虚荣,TáGIảđãâDựộìảCHâếềáôCHủđáKíNướANH,đóàíộđạTHầở三ềđì,区íộđịCHủởô,CáNHàưả,NGHịĩ,NGOạGIAO,GIáĩ。sĩ quan vv… Sự miêu tả này khách quan dẫn tới kết luận về tình trạng thối nát chung của các tầng lớp thống trị, về tính đê tiện, tần nhẫn của giới tư bản, một hội chợ to lớn, hỗn tạp, nơi tất cả đều là vật mua bán. Tác phẩm khiến ông nổi tiếng bởi sức mạnh phê phán, ý nghĩa khái quát, nghệ thuật châm biếm sâu cay và miêu tả tâm lý sắc sảo.

5.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: