1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu  - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như th dịch - 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu  - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như th Anh làm thế nào để nói

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Xã hội

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như thế nào qua tác phẩm này?
- Thái độ của tác giả như thế nào khi miêu tả giới thượng lưu?
- Tác giả có đưa ra đề xuất nào để cải thiện xã hội không? trường.
2. CƠ SỞ LI THUYẾT
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Xã hội Anh thế kỉ 19 trải qua một sự biến đổi phức tạp về cơ cấu xã hội. Xung đột xã hội gay gắt, mâu thuẫn giữa lao động và tư bản nổi lên hàng đầu khiến quần chúng nhân dân mất dần lòng tin với dân chủ - tư bản. Văn học hiện thực Anh hình thành, nở rộ trong bầu không khí căng thẳng đó, các nhà hiện thực như nhận thức được những sự thật đen tối của thời kì hoàng kim – dưới sự cai trị của nữ hoàng Victoria cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Điều này đã thực sự hấp dẫn các nhà văn Anh như Dickens, Thackeray, Bronte etc.
2.2. Trào lưu văn học trong thời kì của Thackeray
Khuynh hướng chủ đạo của văn học Anh thế kỉ 19 là chủ nghĩa hiện thực phê phán. Trào lưu này ra đời và phát triển từ những năm ba mươi của thế kỉ 19 trong thời kì những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng dâng cao, chủ yếu giữa tầng lớp nhân dân lao động với tầng lớp địa chủ và tư bản. Khi đó người ta bắt đầu nhận ra rằng chủ nghĩa lãng mạn giờ đây quá trìu tượng, quá cao xa, quá cách biệt với thế giới thực tại. Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa hiện thực Anh là trong những sáng tác ưu tú, các tác giả đã biết hưởng ứng những vấn đề chủ yếu do xung đột cơ bản của thời đaị đề xuất – đó là xung đột giữa tư bản và vô sản.
2.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Thackeray
2.3.1 Sơ lựơc về tiểu sử của Thackeray
Thackeray sinh ngày 18 tháng 7 năm 1811 ở Calcutta, bố là một viên chức ở Ấn độ. Sớm mồ côi cha, ông trở về Anh từ nhỏ. Rời trường Đại học Cambridge sau hai năm theo học, Thackeray du lịch qua nhiều nước châu Âu, bấy giờ ông còn giàu có nhờ tài sản của cha để lại, Về sau, bị phá sản, ông gia nhập giới trí thức nghèo, trở thành nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp.
2.3.2 Sự nghiệp văn chương
Cũng như Charles Dickens, Thackeray khởi đầu sự nghiệp văn chương bằng một hình thức mà cả hai người đều gọi là kí hoạ, phác thảo. Đó là một hình thức thích hợp với nghề báo. Nhưng tới thời của Thackeray, nó đã một nghĩa bóng, mở rộng cho cả những tác phẩm khắc họa được những chân dung sắc sảo, đồng thời bao quát được một số bức tranh xã hội. Nhìn chung, tác phẩm của Thackeray có sức mạnh khái quát để châm biếm và phê phán thói tham tiền và quyền lực, thói kiêu căng bất trị, thói "quỵ luỵ với người trên, tài nhẫn với kẻ dưới" của những người thượng lưu. Ông còn là một nhà tâm lý sắc sảo khi phản ánh những vấn đề của con người thời đại.
4. KẾT QUẢ
4.1 Xã hội thượng lưu Anh thế kỉ 19 là một xã hội thối nát với đủ mọi thói hư tật xấu của những người đương thời
4.1.1 Quyền lực vô hạn của đồng tiền
Trong xã hội thượng lưu Anh, người ta coi trọng đồng tiền hơn cả tình thân, họ ngã giá cho tất cả mọi thứ. Đồng tiền ở đây có một sức mạnh thật to lớn, nó có thể biến đổi cả tâm tính, tình cảm của con người, trở nên tốt hơn hoặc xấu hơn, nhưng tất cả cũng chỉ vì tiền mà thôi.
4.1.2 Sự tôn sùng danh tiếng và địa vị xã hội
Bên cạnh đồng tiền, địa vị xã hội luôn là mục tiêu, chân lý, chuẩn mực cho sự "làm nên" của một người trong Vanity Fair. Trong tác phẩm, tác giả đã chỉ ra có những ngưòi vì cố leo lên địa vị cao trong xã hội, đã nhẫn tâm chà đạp lên mọi thứ tình cảm cao đẹp của con người để rồi lại bị "hất cẳng" ra khỏi chốn phù phiếm xa hoa đó với một kết cục bi thảm.
4.1.3 Sự suy đồi về đạo đức
Qua tác phẩm, tác giả còn vạch trần sự suy đồi, sa đoạ của những con người "cao quý" trong xã hội thượng lưu. Đó là sự keo kiệt bủn xỉn, ngu dốt, sa đoạ của lão Pitt, sự khôn ngoan, lọc lõi và tàn nhẫn của Hầu tước Steyne hay sự xảo quyệt, khôn khéo, nhẫn tâm và đểu giả của Becky hay một số nhân vật khác.
4.1.4. Thái độ của tác giả đối với con người và xã hội đương thời
Trong Vanity Fair, không phải lúc nào tác giả cũng có thái độ đả kích, châm biếm, trong nhiều đoạn văn, ông nhiệt tình ca ngợi những tình cảm tốt đẹp của con người nổi bật trên cái nền đen thẩm của cả xã hội. Ông tạo mọi cơ hội để nhân vật của mình nói lên suy nghĩ, tâm tư cũng như cố gắng bao biện, giả thích cho sự sa đoạ, xấu xa của nhân vật. Qua đó ông còn nói lên suy nghĩ của mình, đó là muốn cải tạo xã hội bằng hoà giải, bằng tình cảm giữa người với người.
4.2. Giá trị phê phán và giá trị hiện thực của tác phẩm
Ở Vanity Fair, tác giả đã xây dựng một loạt hình ảnh châm biếm về các ông chủ "đáng kính" nước Anh, đó là quí tộc đại thần ở triều đình, quí tộc địa chủ ở nông thôn, các nhà tư bản, nghị sĩ, ngoại giao, giáo sĩ. sĩ quan vv… Sự miêu tả này khách quan dẫn tới kết luận về tình trạng thối nát chung của các tầng lớp thống trị, về tính đê tiện, tần nhẫn của giới tư bản, một hội chợ to lớn, hỗn tạp, nơi tất cả đều là vật mua bán. Tác phẩm khiến ông nổi tiếng bởi sức mạnh phê phán, ý nghĩa khái quát, nghệ thuật châm biếm sâu cay và miêu tả tâm lý sắc sảo.

5. KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu này đã cung cấp cho bạn đọc yêu văn học nói chung và văn học Anh nói riêng một cái nhìn toàn diện và sâu sắc đối với những vấn đề chính trị, xã hội của nước Anh thế kỉ 19. Xã hội thượng lưu cao quý, dưới ngòi bút của Thackeray,đã hiện nguyên hình là một xã hội suy đồi, mục nát với những con người vị kỉ, tham lam không dừng bước trước bấy kỳ một mưu mô nào, một hành động đê tiện nào để cố giành lấy cho được sự giàu sang phú quý.
Thông qua đó, bạn đọc cũng sẽ rút ra được những bài học đạo đức, những triết lý sống cho riêng mình, để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt hơn cho mình và cho cả xã hội.
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về những đặc điểm về văn hoá xã hội của nước Anh thế kỷ 19, dựa trên cuốn tiểu thuyết “Vanity Fair” - tựa Tiếng Việt là Hội chợ phù hoa của W. M. Thackeray - một tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh. Với kết quả đạt được, đề tài nêu lên được một bức tranh hoàn chỉnh về giai cấp thống trị của nước Anh thế kỉ 19 – một xã hội điêu tàn, thối nát duới sự thống trị của những con người suy đồi, sa đoạ về đạo đức, lối sống.
ABSTRACT
This study investigates the social and cultural features of 19th century England , based on novel Vanity Fair written by W. M. Thackeray – a great author of Critical Realism English Literature. From the findings, I attempt to identify the picture of the Upper class society in 19th century Enlgand which was described corrupt and depraved in the novel.
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Để hiểu về văn hoá xã hội của một quốc gia trong một thời điểm cụ thể, cách tốt nhất là ta nên nghiên cứu những tác phẩm văn học điển hình của thời kì đó. Bởi vì dưới con mắt soi xét của các nhà thơ, nhà văn, xã hội như được miêu tả một cách chân thực, chi tiết đồng thời họ cũng có thái độ khách quan và nhiệt tình khi phê phán những thói hư, tật xấu, nhứng sự bất công trong xã hội. Đặc biệt là với những tác phẩm của tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh, chúng có một tầm khái quát rộng lớn và phản ánh khá toàn diện xã hội nước Anh đương thời. Từ số phận hẩm hiu của một cậu bé mồ côi, đến người phụ nữ trong xã hội tư sản quý tộc, từ tình trạng nghèo khổ của nhân dân lao động đến sự suy đồi về tình cảm, đạo đức và lối sống của tầng lớp thống trị. Tất cả như đuợc miêu tả chân thực và sống động trong các tác phẩm văn học thời kì đó. Tuy nhiên mỗi tác giả có một cách tiếp cận vấn đề khác nhau, và cũng có thái độ khác nhau về những vấn đề đó. Chẳng hạn như Charles Dickens, sự tố cáo gay gắt các tầng lớp thống trị luôn luôn kết hợp chặt chẽ với lòng yêu thuơng, trân trọng những người dân lao động bình thường, hay với W. M. Thackeray, từ những tác phẩm đầu tiên cho đến cuối cùng, rõ ràng đề tài và kinh nghiệm sống của ông chỉ giới hạn trong môi trường thượng lưu và còn nhiều tác giả khác với những phong cách điền hình đặc trưng cho chính họ. Điều này đã tạo ra sự phong phú đa dạng và đầy đủ trong nền văn học nước Anh .Vì thế, nếu muốn trải nghiệm cuộc sống của giai cấp thống trị nứơc Anh thế kỉ 19, không nơi đâu là tốt hơn các tác phẩm của Thackeray, đặc biệt là với kiệt tác Vanity Fair (Hội chợ phù hoa) của ông.
Xuất phát từ những vấn đề được nêu ở trên, bài nghiên cứu này được tiến hành với mục đích phân tích tác phẩm trên để nêu bật lên được bức tranh xã hôi đen tối của tầng lớp thống trị nước Anh thế kỉ 19 với những thói hư,tật xấu, sự thối nát cũng như sa đoạ của họ, đồng thời cũng chuyển tải ước vọng cùng những thông điệp mà tác giả muốn gởi đến bạn đọc qua những đoạn văn châm biếm sâu cay đó.
1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1.2.3. the research question -Society He described how through this work? -The attitude of the author describes how the world? -The author has put forward proposals to improve society? the school. 2. The BASIS of the THEORY of LI2.1. Historical context 19th-century English society underwent a complex transformation of social structure. Social conflict strident, conflict between labour and capitalism emerged as the top causes the masses of the people losing faith with democracy-capitalism. British realism literature formed, blossomed in the tense atmosphere, the reality is as aware of the dark truths of the golden period-under the rule of Queen Victoria as well as the historic mission of the proletariat. This was really fascinating British writers such as Dickens, Thackeray, Bronte, etc. 2.2. Trend of literature in the era of Thackeray The dominant trends of the 19th century English literature as critical realism. This movement was born and developed from the thirty years of the 19th century during the class struggle is increasingly high, mainly between the labor people with middle-class landowners and capitalists. Then people started to realize that romanticism is now too high, too far from the followers, the difference with the real world. The greatest contribution of the realism He is in elite creations, the author has said in response to the problems mainly due to conflict of đaị basic proposal-it is a conflict between capitalists and the proletariat. 2.3. About the life and literary career of Thackeray2.3.1 lựơc Profile on Thackeray's profile Thackeray was born on 18 July 1811 in Calcutta, is an officer in India. Soon orphaned, he returned to the Uk from small. Left the University of Cambridge after two years of study, William travels through many European countries, now he is also wealthy, thanks to his father's assets to leave, later, went bankrupt, he joined poor intellectuals, authors, professional journalists. 2.3.2 literary career As Charles Dickens, Thackeray started his career in literature by a form that both call sign-painter, sketch. It is a suitable form of journalism. But by the time of Thackeray, it has a meaning, open to both the work of carving is the portrait of astute, simultaneously embracing some social picture. Overall, Thackeray's works have power essential to satire and criticisms habitually taking the money and the power, tough, arrogant habit habits "TThe attack with people, your patience with the under" of those upstream. He is also an astute psychologist when reflecting the human era issue. 4. RESULTS 4.1 British society of the 19th century is a social corruption with every frivolous habit vice of contemporaries4.1.1 the infinite power of the coinIn British society, people value for money than friendship, they fall for everything. The money here has a real strength, it can even change the mood, feelings of people, become better or worse, but all also just for the money.4.1.2 The cult reputation and social statusBesides the money, social status is, the truth, the standard for the "making" of a person in Vanity Fair. In the work, the author has pointed out there are Australians because trying to climb the high status in society, were ruthless trampled over everything the high emotions of the people and were "supplanted" out of nowhere frivolous luxury which with a tragic outcome. 4.1.3 the decadence of morals Through the work, the author also expose the decadence, sa đoạ of the human "noble" in society. It is the stingy stingy, ignorant, sa đoạ of geriatric Pitt, the wisdom, the core filtering and ruthless of the Marquis or the treacherous Steyne tactful, ruthless and a total of Becky or some other character. 4.1.4. The attitude of the author towards the people and society of the timeIn Vanity Fair, not necessarily the author also has a provocative attitude, sarcastic, in several passages, he enthusiastically praised the good feelings of the people of the black background on the prominent jurors of both societies. He created every opportunity to talk up his characters think, Center as well as trying to cover measures taken, explains the sa đoạ, bad character. Thereby he also spoke up in his thoughts, which is like to improving society by reconciliation, by the feelings between people. 4.2. critical value and value of the workIn Vanity Fair, author has built a series of quips about the boss "respectable" of England, that is the great spirit in the patrician, patrician landowners in the countryside, the capitalists, parliamentarians, diplomats, clergy. officers etc. The objective of this description leads to conclusions about ecclesiastical of the class, about computer miscreant, Qin rings of world capitalism, a large fair, where all things trading. The work made him famous by critical strength, essential, meaning the art of satire and spicy deep psychological acuity description.5. conclusionThis research paper has provided you read love literature and English literature in particular a comprehensive and profound insights for those political, social issues of the 19th century England. Noble society, under the pen of Thackeray, was raw image is a social decadence, rotting with the humans in the 14th position, greed doesn't stop any machinations of a step ahead, a dastardly Act to try to Filch the Phu QUY wealth.Through it, you read will also draw lessons in ethics, the philosophy of her own life, to perfect ourselves, living better for himself and for the whole society. SUMMARY This research paper to learn about the features of social culture of England in the 19th century, based on the novel "Vanity Fair"-Vanity Fair is the Vietnamese title of w. m. Thackeray-a great author of critical realism literature. With the results achieved, the subject raised was a complete picture about the dominance of England in the 19th century-a society destruction, corruption under the dominance of human decadence, sa đoạ on ethics, lifestyle. ABSTRACT This study investigates the social and cultural features of 19th century England , based on novel Vanity Fair written by W. M. Thackeray – a great author of Critical Realism English Literature. From the findings, I attempt to identify the picture of the Upper class society in 19th century Enlgand which was described corrupt and depraved in the novel. 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài To learn about the culture and society of a country in a specific moment, the best way is that we should study the works of that period. Because the eyes of the poets review, soi writer, described as a realistic, detailed at the same time they also have objective attitude and enthusiasm when criticising the rotten, bad, smooth and challenged injustice in society. Especially with the great author's works of critical realism literature of England, we have a wide range of essential and fairly comprehensive reflection of Britain's society of the time. From the fate of Fernando I don't want an orphan boy, to the woman in bourgeois society, from the poverty of the people labor to the decadence, moral, emotional and lifestyle of the class. All be described as lively and authentically in the literary works of that period. However, each author has an approach to various issues, and also have different attitudes about the issue. Such as Charles Dickens, the report panned the class always associated closely with the future in love, cherish the people normal labor, or with w. m. Thackeray, from the first to the last, apparently the subject and his life experience only limited upstream environments and many other authors with the opaque fill style for themselves. This has created the rich variety and full in English literature. So, if you want to experience the life of the 19th-century domination of English over here, no place is better than the works of Thackeray, particularly with the masterpiece of Vanity Fair (Vanity Fair). Derived from the problems outlined above, this study was conducted with the aim to analyze the files on to highlight up the painting's dark stinking Township class 19th-century England with the frivolous, Vice, corruption as well as their đoạ sa , also conveyed the same message of ambition whose authors want you to read through the passage of deep satire that spicy. 1.2. The purpose of the research objectives, 1.2.1. The purpose of the study This research paper aims to help you read love English literature a
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1.2.3. Research questions
- British high society described how through this work?
- The attitude of the author how to describe the elite?
- The authors have made ​​recommendations to improve social Assembly not? school.
2. Theoretical bases
2.1. Historical context
of the 19th century British society undergoing a complex transformation of social structures. Acute social conflicts, conflicts between labor and capital that leading emerging masses losing faith with democracy - capitalism. British realist literature formed, flourished in an atmosphere of tension that, the reality as perceived by the dark truths of golden era - under the rule of Queen Victoria, as well as historic mission history of the proletariat. It was really fascinating British writers like Dickens, Thackeray, Bronte etc.
2.2. Literary movement during the period of Thackeray
's leading trend of the 19th century English literature was critical realism. This movement was born and developed from the thirties of the 19th century during the class struggle is increasingly rising, mainly middle class working people with the landlord class and the capitalist. Then people began to realize that romanticism is now too abstract, too lofty, too isolated from the real world. Dedication greatest British realism is in the distinguished composer, the author has said in response to the key issues underlying conflict of the times to come - the conflict between capitalism and wealth products.
2.3. Aspects of the life and literary career of Thackeray
2.3.1 Brief biography of Thackeray
Thackeray was born July 18, 1811 in Calcutta, was an official announcement in India. Early orphaned, he returned to England as a child. Leaving Cambridge University after two years of study, Thackeray traveling through many European countries, now he was rich from the property of the father to leave, later went bankrupt, he joined the poor intellectuals, or a writer, professional journalists.
2.3.2 literary
Like Charles Dickens, Thackeray started his career with a form of literature that both men are called to sign painting, sketching. It was an appropriate form with journalism. But by the time of Thackeray, it was a figurative, open to both these works portray the sharp portraits, and cover a picture of society. Overall, the work of powerful Thackeray Essential to satire and critique of greed for money and power, unbridled arrogance, habit "kowtowing to the above, the referee ring with guys under" of the upstream . He is an astute psychologist to reflect the problems of modern man.
4. RESULTS
4.1 British high society of the 19th century is a corrupt society with all the vices of contemporaries
4.1.1 infinite power of currency
in Britain's high society, people respect currency than friendship, they bargain for everything. Currency used here have a truly great power, it can change the whole mood, feelings of people, become better or worse, but all just for money.
4.1.2 Respect cult reputation and social status
Besides money, social status is always a goal, truth and standards for the "making" of a person in Vanity Fair. In the novel, the author has pointed out there who try to climb as high status in society, have ruthlessly trampled upon everything noble sentiments of people out to be "ousted" from the proper place Crap lavish it with a tragic outcome.
4.1.3 morally decadent
Through work, the author also exposing the decadent and depraved of men "noble" in high society. That is stingy stingy, ignorant and depraved of old Pitt, wisdom, filter and ruthless core of the Marquis of Steyne or cunning, shrewd, ruthless and smirking or some character Becky Other.
4.1.4. Author's attitude towards human and contemporary society
in Vanity Fair, the authors do not always have also slammed the attitude, satire, in many passages, he enthusiastically praised the good feelings of man on the black background highlights of the social competence. He created every opportunity to voice their characters thoughts, feelings and try to include measures, explained the deterioration, evil character. Thereby he speaks his thoughts, that's want social reforms by reconciliation, by feelings between people.
4.2. Values ​​critical and realistic value of work
in Vanity Fair, the authors have developed a series of satirical images boss "respectable" England, which is aristocratic lords in court, aristocracy rural landowners, capitalists, parliamentarians, diplomats, clergy. Officers etc ... This description leads to objective conclusions about the general condition of the corrupt ruling class, the baseness, cruelty of the capitalist world, a huge fair, heterogeneous, where all both the purchased object. The work made ​​him famous by critical power, generalized sense, artistic cynicism and satire depicting psychological acuity. 5. CONCLUSION This paper provides readers loved literature in general and English literature in particular a comprehensive view and deeper towards political issues, social, 19th century British society noble elite, under the pen of Thackeray, was present as a social archetype decadent, decaying with people selfish, greedy not stop before then periodically a certain intrigue, a dastardly act yet to try to seize the wealth for wealth. Through it, readers will draw moral lessons, the philosophy of his own, to increasingly better themselves, better their lives and for society. ABSTRACT This study aimed to learn about the cultural characteristics of British society of the 19th century, based on the novel "Vanity Fair" - leaning Vietnamese's Vanity Fair WM Thackeray - a large part of the literary work a reality criticizing England. With the results obtained, the subject raises a complete picture of the ruling class of 19th-century England - a ruined society, corrupt below the dominance of the human decadent and depraved about morality and lifestyle. ABSTRACT This study investigates the social and cultural features of 19th century England, based on novel Vanity Fair bởi WM Thackeray - a great English author of Critical Realism Literature. From the findings, I thử diện the picture of the 19th century Upper class society print Enlgand corrupt and depraved tả mà was in the novel. 1. INTRODUCTION 1.1. Why choose topics to learn about culture and society of a country in a specific time, it is best that we should study the literary works typical of that period. Because in the eyes of the poet scrutiny, writers, social as described honestly, detailed and they also have the attitude and enthusiasm objectively criticizing habits, vices, injustices in society. Especially with the works of great writers of literary criticism English reality, we have a wide range of Essential and Comprehensive reflected contemporary British society. From the fate of an orphan boy, to the woman in aristocratic bourgeois society, from the poverty of the working people to deteriorating sentiment, morality and lifestyle of the elite dominate. All is represented as real and alive in the literature at that time. But each author has an approach different issues, and also have different attitudes about those issues. Such as Charles Dickens, the fierce denunciations of the ruling class always incorporated with love, cherish the ordinary working people, or with WM Thackeray, from the first until the work finally, a clear theme and experience of his life confined environment upstream and many other authors with the style that characterizes them. This has created a rich diversity and fully in English literature .For this, if you want to experience the life of the ruling class of 19th century England, nowhere is better than the works of Thackeray, especially with masterpiece Vanity Fair (Vanity Fair) of him. Starting from the problems mentioned above, this study was conducted with the purpose of analysis to work out highlights are dark social picture of England's ruling class of the 19th century with the habits, vices, corruption as well as their debased, also conveyed the desire and the message that the author wants to send until you read through the passage which satirical cynicism. 1.2. Purpose and research objectives 1.2.1. Research Objectives This study aims to help readers love English literature can look














đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
1.2.3。CâU Hỏ我毅êN CứU
XãHộ我ượng LưU,đượC MIêU TảNHư日ếN O T Cà作为ápHẩm nàY?
次á我độCủTáC GIảNHư日ếNàO川崎MIêU TảGIớ我ượng LưU?
TáC GIảCóđưRAđề徐ấT N C Ođểàả我ện xãHộ我KHông?TRườNG。2。CƠ的Ở李翠ẾT
2.1。何àN CảNH LịCH的ử
XãHộ我,日ếKỉ19 TRả我作为我ộT的ự双ếNđổ我pHứC T P V C Cạềơấu xãHộ我惩罚độT XãHộ我同性恋GắT,MâU Thuẫn GIữ一个老động VàTưBảnổ我êN HàngđầU川崎ếN区ầN CHúng NHâN DâN MấT DầN Lò吴锡ớ我âN CHủTưBảv.ăn HọC你好ệnựC,HìNH日àNH,NởRộ仲BầU KH KHíông Căng Thẳngđó,CáC NHà嗨ệnựC NHưNHậnứCđượC NHữNG的ự日ậTđEN Tố我CủTHờ我Kì何à纳克基姆–Dướ我的ự蔡TRịCủNữ何àNG维多利亚Cũng NHư的ứMệNH LịCH的ửCủ一解放CấP Vô的ảN.Đ我ềU NàYđã日ựC H DẫựấP N C CáNHàVăN,NHư狄更斯,萨克雷,勃朗特等
2.2。TRàO LưU VăN HọC仲日ờ我KìCủ萨克雷
khuynh Hướng CHủđạO CủVăN HọC,日ếKỉ19 LàCHủNGHĩ喜ệnựC pHêpHá,TRàO LưU NàY RAđờ我VàpHá三ểừNH N T TữNG NăM BA Mươ我CủTHếKỉ19仲日ờ我KìNHững铜ộCđấU Tranh解放CấP NGàY Càng Dâng曹,CHủYếU GIữTầng LớNHâN P DâN老động Vớ我不ầng LớPđịCHủVàTưBảN.川崎đóngườ我TA BắTđầU NHậN RA Rằng CHủNGHĩLãNG Mạn GIờđâY区áTRìU TượNG,曲á曹XA,曲áCáCH双ệT Vớ我ếGIớ我ựC T I Cạống嗨ếN LớN NHấT CủCHủNGHĩ喜ệnựC和Là仲NHữNG的áNG TáCưU Tú,CáC TáC GIảđã双ếT Hưởngứng NHững VấNđềCHủYế你惩罚độT C B N CơảủTHờ我đ一ịđề徐ấT–đóLà惩罚độGIữưB T TảN VàVô的ả
2.3 N.。Và我NéT Về铜ộCđờ我Và的ự毅ệP VăN CHương Củ萨克雷
2.3.1的ơLựơC Về钛ểU SửCủ萨克雷
萨克雷双曲正弦ngàY 18áNG 7 N M 1811ởă加尔各答,ốL M T BàộVIêN CHứCởẤNđộ。的ớmồCô我茶,ông TrởVềAnh TừNHỏ。Rờ我TRườngĐạ我ọC剑桥秀海NăM H Cọ西奥,萨克雷杜LịCH作为健保ềU NướC CHâUÂU,BấY GIờông Còn GIàU CóNHờTà我的ảN CủCHAđểLạI,Về秀,BịpHá的ảN,ôNG嘉定ậP GIớ我TRí日ứC NGHèO,TRở日àNH NHàVăN,NHàBáO ChuyêN宜ệP.
2.3.2的ự宜ệP VăN CHương
Cũng NHư查尔斯狄更斯,萨克雷KHở我đầU Sự毅ệP VăN CHươNG BằNG MộT HìNH日ứC M Càả海ngườ我đềμgọ我àKí何ạ,pHáC日ảO L M T HĐóàộìNH日ứC日íCH H P Vớ我ợNGHềBáO. NHưNG Tớ我ờ我ủ萨克雷C,NóđãMộT NGHĩBó纳克,MởRộng首席人事官CảNHữNG TápHẩKHắC M C Họ一đượC NHững CHâN粪的ắC的ảO,đồng Thờ我宝区áTđượC MộT的ốBứC Tranh XãHộI. NHìN涌,TáC pHẩM Củ萨克雷Có的ứC MạNH KHá我区áTđểCHâM双ếM VàpHêpHánó我比钛ềN Và归ềN LựC,日ó我KIêU CăNG BấT TRị,THó我区ỵ路ỵVớ我NGườ我TRêN,Tà我NHẫN Vớ我KẻDướ我“CủNHữNG NGườ我ượng Lư美国Ông CòN L M TàộNHàTâM Lý的ắC的ảO川崎pHảNáNH NHững VấNđềCủ和NGườ我ờ我đạ我
4。KẾT区Ả
4。1 xãHộ我ượng LưU,ThếKỉ19 LàMộT XãHộ我ố我NáT Vớ我đủMọ我ó我ưTậT XấU CủNHữNG NGườ我đương Thờ我
4.1.1归ềN LựC VôHạN Củ一đồng TiềN
强XãHộ我ượng Lưu Anh,NGườ我TA COI TRọngđồng TiềN H T CơNảìNH日âN,HọngãGIá首席人事官TấT CảMọ我ứ。Đồng TiềNởđâY CóMộT的ứC MạNH日ậT LớN,NóCó日ể双ếN I CảâđổT M TíNH,TìNH C M Củả行骗ườ我NG,TRởNêN T T H Nốơ何ặC XấU HơN,NHưNG T T C Cấảũng CHỉVì钛ềN Mà日ô我
4.1.2的ựTôN的ùNG DaNH钛ếng VàđịVịXãHộ我
BêN CạNHđồng TiềN,địVịXãHộ我路ôN L M Càụ钛êU,CHâN Lý,楚ẩN MựC首席人事官的ự“L M NêàN CủMộ饧ườ我仲名利场。仲TáC pHẩM,TáC GIảđãCHỉRA CóNHữNG NGưò我VìCố利奥我êNđịVị曹强XãHộ我,đãNHẫN TâM CHàđạP LêN Mọ我ứTìNH M Cả曹đẹP Củ和NGườ我đểRồ我ạ我B H T CịấẳNG”RA KHỏ我CHốn pHù披ếM XA和đóVớ我ộT K T C Cếụ双届ảM.
4.1.3的ự瑟伊đồ我V O Cềđạđứ
作为TáC pHẩM,TáC GIảCòN VạCH TRầN Sự瑟伊đồ我,đ阿SAạCủNHững CON ngườ我曹区ý“强XãHộ我ượng Lư美国ĐóLà的ựKeo KIệT Bủn xỉN,T DốNGU,阿SAđạCủLão皮特,ựKH的ngoanôN,LọC Lõ我VàTàN NHẫN CủHầU T Cướ斯丹恩干草的ựXảO QuyệT,KH KHéôN O,NHẫN TâM VàđểU GIảCủ一贝基干草MộT的ốNHâN VậT KHáC.
4.1.4。日á我độCủTáC GIảđố我Vớ我CON ngườ我VàXãHộ我đương Thờ我
仲名利场,KHông pHả我úC N O T CàáGIảCũng Có日á我độđảKíCH,CHâM双ếM,仲健保ềUđOạN Văn,ông NHIệT TìNH CA ngợ我NHữNG TìNH CảM T TđẹốP Củ和NGườ我Nổ我ậT TRêN C N Ná我ềđ恩日ẩM CủCảXãHộ我ÔạNG T O Mọ我CơHộ我đểNHâN VậT CủMìNH Nó我êN瑟伊NGHĩ,T M T Câưũng NHưCốGắng宝双ệN,GIả日íCH首席人事官的ựSAđOạ,XấU XA CủNHâN VậT.作为đóông Cònó我êN瑟伊NGHĩCủMìNH,đóLà亩ốN Cả我不ạO xãHộ我ằng HoàGIả我,BằNG TìNH CảM GIữNGườ我Vớ我NGườ我
4.2。胃肠áTRịpHêpHáN VàGIáTRị嗨ệnựC C T CủápHẩM
Ở名利场,TáC GIảđãXâY DựNG MộT罗ạT HìNHảNH CHâM双ếM VềCáCông CHủ”đáng KíNH NướC,L,đóà区íTộCđạ我ầNở三ềUđìNH,曲íTộCđịCHủởNông ThôN,C C TáNHàưBảN,NGHị的ĩ,NGOạ我GIAO,GIáO Sĩ。sĩ quan vv… Sự miêu tả này khách quan dẫn tới kết luận về tình trạng thối nát chung của các tầng lớp thống trị, về tính đê tiện, tần nhẫn của giới tư bản, một hội chợ to lớn, hỗn tạp, nơi tất cả đều là vật mua bán. Tác phẩm khiến ông nổi tiếng bởi sức mạnh phê phán, ý nghĩa khái quát, nghệ thuật châm biếm sâu cay và miêu tả tâm lý sắc sảo.

5.KẾT路ẬN
Bà我毅êN CứU NàYđã崇CấP首席人事官BạNđọC YêU VăN HọC Nó我涌VàVăN HọC,Nó我RIêNG MộT Cá我NHìN N N Vàà迪ệ的âU SắCđố我Vớ我NHững VấNđềCHíNH TRị,XãHộ我CủNướC,日ếKỉ19。XãHộ我ượng LưU曹区ý,Dướ我NGò我úT Củ萨克雷,đã嗨ệN nguyêN HìNH L M T XàộãHộ我相信自己đồ我,我ụC N T Váớ我NHữNG CON ngườ我VịKỉ,谭林KHông Dừng C C B BướTRướấY KỳMộT MưμmôNàO,MộT HàNHđộngđê钛ệnàOđểCốGIàNH LấY首席人事官đượC的ựGIà你唱pHú区ý。
日ôNG作为đó,BạNđọCũNG的ẽRúT RAđượC NHữNG Bà我ọC O Cđạđứ,NHữNG三ếT Lý的ống首席人事官RIêNG MìNH,đểngàY Cà吴浩à这个ệN BảnâN,SốNG TốT HơN首席人事官MìNH Và首席人事官CảXãHộ我
T M T T
ẮÓBà我毅êN CứU NàY NHằM Tìm你好ểU VềNHữngđặCđ我ểM VềVăN HoáXãHộ我CủNướC,日ếỷ19 K,DựTRêN铜ố氮钛ểU翠ếT“名利场”- Tự钛ếng VIệT LàHộ我CHợpHù和CủW. M.萨克雷·MộT T C LáGIAớN CủVăN HọC你好ệnựC pH值pHáN,ê。Vớ我KếT区ảđạTđượC,đềTà我NêU LêNđượC M T B CộứTranh何àN CHỉNH Về解放Cấpống TrịCủNướC,日ếKỉ19–MộT XãHộ我đ我êU Tàn第ố,我áT杜ớ我的ự日ống TrịCủNHững CON ngườ我相信自己đồ我,SAđOạVềđạOđứC,Lố我的ốNG。这项研究调查了第十九世纪英国的社会和文化特征,基于新的<<名利场>>,由W.萨克雷是批判现实主义文学的伟大作家。从调查结果看,我试图找出上层社会的图片在第十九世纪Enlgand进行小说中的腐败和堕落。1。我ỞĐẦU
1.1。我ý做CHọNđềTà我
Để嗨ểU VềVăN HoáXãHộ我CủMộT区ốC GIA仲MộT日ờ我đ我ểM Cụ日ể,CáCH T T T LốNHấàTA NêN宜êN CứU NHữNG TáC pHẩM VăN HọCđ我ểN HìNH CủTHờ我Kìđó。Bở我VìDướ我反对我ắT SOI XéT C C CủáNHà日ơ,NHàVăN,XãHộ我NHưđượC MIêU T M T CảộáCH CHânựC,赤钛ếTđồng Thờ我ọCũng Có日á我độKHáCH泉VàNHIệT TìNH川崎pHêpHáN NHững Thó我ư,TậT XấU,NHứNG的ựBấT Công强XãHộI.ĐặC双ệT LàVớ我NHữNG TáC pHẩM C T C LủáGIAớN CủVăN HọC你好ệnựC pHêpHán Anh,CHúng C M M T TóộầKHá我区áT Rộng LớN VàpHảNáNH KHá到àN二ện xãHộ我NướC,đương ThờI.Từ的ốpHậN HẩM晓CủMộT CậU BéMồCô我,đếN NGườ我pHụNữ强XãHộ我不ư的ảN区ýộC T,TừTìNH TRạng NGHèO KHổCủNHâN DâN老độngđếN Sự瑟伊đồ我VềTìNH CảM,đạOđứC VàLố我的ống CủTầng Lớpống Trị。TấT CảNHưđUợC MIêU TảCHânựC Và的ốngđộng仲C C T CáápHẩM VăN HọC日ờ我Kìđó。绥NHIêN Mỗ我不áC GIảCóMộT CáCH钛ếP C N N VậấđềKHáC来说,VàCũng Có日á我độKHáC没有VềNHững VấNđềđó。CHẳng HạN NHư查尔斯狄更斯,的ựTốC O T C Gá同性恋ắáC Tầng Lớpống Trị路ôN路ôN KếT H P T CH CHợặẽVớ我òng YêU ThuơNG,TRân Trọng NHữNG吴ườ我âN老độNG BìNH日ườNG,干草Vớ我W. M.萨克雷,TừNHữNG TáC pHẩMđầU TIêN首席人事官đếN铜ố我CùNG,RõRàngđềTà我VàKinh毅ệM Sống Củ一ông CHỉGIớ我ạN仲Mô我TRường Thượng LưU VàCòN公司ềU TáC GIảKHáC Vớ我NHững Phong CáCHđ我ềN HìNHđặC TRưng首席人事官CHíNH Họ。Đ我ềU NàYđãTạO RA的ựPhong pHúđDạng VàđầYđủ仲NềN VăN HọC N C VướANH。ì日ế,NếU亩ốn Trả我毅ệm铜ộC的ống Củ一解放Cấpống TrịNứơC,日ếKỉ19,KHôNG Nơ我đâU LàTốT HơN C C T CáápHẩM Củ萨克雷,đặC双ệT LàVớ我KIệT TáC名利场(Hộ我CHợpHùHOA)Củ一ôNG。
徐ấT pHáT TừNHững VấNđềđượC NêUởTRêN,Bà我毅êN CứU NàYđượC TiếN HàNH Vớ我ụCđíCH pHâN T TáíCH C pHẩM TRêNđểNêU BậT LêC B C NđượứTranh XãHô我đEN Tố我CủTầng Lớpống TrịNướC,日ếKỉ19 Vớ我NHững Thó我ư,TậT XấU,Th的ựố我NáT Cũng NHưSAđOạCủHọ,đồng Thờ我Cũng ChuyểN Tả我ướC Vọng Cùng NHững Thôngđ我ệP MàTáC GIả亩ốN Gở我đếN BạNđọC作为NHữngđOạN VăN CHâM双ếM SâU礁đó。1.2。我ụCđíCH,我ụC Tiêu nghiêN CứU
1.2.1。我ụCđíCH毅êN CứU
Bà我毅êN CứU N Y MàNHằụCđíCH GIúP BạNđọC YêU VăN HọC,CóCá我NHìn
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: