Nhân tố bên ngoài: Thị trường:Tại Việt Nam, mỹ phẩm dành riêng cho gi dịch - Nhân tố bên ngoài: Thị trường:Tại Việt Nam, mỹ phẩm dành riêng cho gi Việt làm thế nào để nói

Nhân tố bên ngoài: Thị trường:Tại

Nhân tố bên ngoài:
Thị trường:
Tại Việt Nam, mỹ phẩm dành riêng cho giới trẻ bắt đầu được chú ý đến
từ cuối năm 2000 với một số loại sản phẩm tạo màu như son dưỡng làm
bóng môi màu nhạt. Đến năm 2001 được lăng xê lên thành các kiểu trang
điểm mắt xanh, môi bóng, phủ kim nhũ lấp lánh trên mặt, cổ và tay. Năm
2002, mỹ phẩm của Rohto - Mentholatum có vẻ thắng thế khi liên tục
tung ra những màu son dưỡng môi hấp dẫn các học sinh,sinh viên. Hiện
nay thị trường mỹ phẩm được chia làm 4 cấp độ chính:
Cấp 1: Dòng quý tộc (lady): Hiện trên thị trường rất hiếm, chưa bán
đại trà ở trung tâm thương mại, siêu thị mà chỉ có ở các spa, beauty
saloon. Mặc dù bán ít nhưng doanh thu dòng lady rất cao vì giá ít nhất
cũng từ 18 - 20 triệu đồng/bộ dưỡng da (gồm 3 chai là dưỡng da, nước
hoa hồng và sữa rửa mặt), chưa kể dùng thêm sản phẩm khác. Một số
thương hiệu lady là Wigleys, Clinique, Estee Lauder, Lancôm…
Cấp 2: Mỹ phẩm cao cấp (high class): Để nằm được ở cấp này, DN sản
xuất phải ở những nơi có viện nghiên cứu khoa học về mỹ phẩm chứng
nhận. Thế giới hiện chỉ có 4 nước có viện này là Pháp, Nhật, Thụy Sĩ…
Một số nhãn hiệu high class trên thị trường là Shiseido, Carita,
L’Oreal, Kanebo, Clarins, Pupa…
Cấp 3: Mỹ phẩm hàng hiệu (grand name): Dòng này hiện đang chiếm lượng
lớn tại VN. Vài thương hiệu grand name điển hình là DeBon, Amore,
Maybeline, Nevia…
Cấp 4: Hàng phổ thông như Pond, Hezaline, Essance, Rohto… và các nhãn
hiệu VN như Lan Hảo (Thorakao), Lana, Kao (Biore), Mỹ phẩm Sài gòn…
Ngoài ra, thị trường vẫn còn có một thị phần mỹ phẩm giá rẻ.
Thu nhập của người dân Việt Nam chưa thực sự cao nên Lipice tâp trung
vào cung cấp các mặt hàng phổ thông là chính, chính vì vậy mà giá của
Lipice không quá cao so với các sản phẩm ngoại nhập khác

Kết quả nghiên cứu thị trường về tiêu dùng mỹ phẩm ở độ tuổi dưới 25
của một công ty nghiên cứu thị trường tại 30 trường phổ thông, cao
đẳng, đại học và các trung tâm thương mại, siêu thị lớn tại TP.HCM, Hà
Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ cho thấy: có 30% số học sinh ở độ tuổi 15 - 16
đã bắt đầu làm quen với một trong các sản phẩm chăm sóc da và trang
điểm cơ bản như: sữa rửa mặt, sữa tắm, nước dưỡng cân bằng da, kem
dưỡng chống mụn, son dưỡng môi… Tỷ lệ tiêu dùng này tăng dần và tăng
cả số lượng theo độ tuổi. Đến khoảng 17- 19 tuổi, tỷ lệ có dùng mỹ
phẩm là 70%, và trên 19 tuổi thì tỷ lệ này đã gần 90%; số lượng các
loại sử dụng từ 3 món trở lên. Đây chính là tập khách hàng lớn mà
Lipice đang hướng tới.

Cầu:
Cạnh tranh
Mỹ phẩm nói chung và son môi nói riêng ở Việt Nam hiện có ba nguồn
hàng chính: hàng xách tay do các tiếp viên hàng không, người Việt Nam
học tập, công tác, sinh sống ở nước ngoài mang về; hàng chính hãng và
hàng “nhái” của Trung Quốc
Mỹ phẩm là một trong những mặt hàng tham gia rất sớm vào cuộc đua giảm
giá hàng năm. Ngay từ đầu tháng 7, một số cửa hàng mỹ phẩm đã bắt đầu
các chiến dịch khuyến mại hay đưa ra chương trình tặng quà để kích cầu
người tiêu dùng. Từ 10/7 đến 25/7/2008 tại hệ thống showroom mỹ phẩm
Clarins toàn quốc và các cửa hàng thuộc hệ thống Hals, với hóa đơn mua
hàng từ 300.000 tới 3.000.000 đồng được tặng quà rất thiết thực như:
son môi, kem dưỡng thể, khăn tắm, túi xách…
Chỉ trong một thời gian ngắn là đầu quí II/2004, thị trường có mặt
thêm nhiều nhãn hiệu mỹ phẩm nổi tiếng đến từ nhiều nước như Christian
Breton, Clarin, Feraud, Avon. Hiện nay,có khá nhiều loại son môi trên
thị trường xuất xứ từ: Việt Nam (Thorakao...), Hàn Quốc (Assence,
Debon...), Nhật Bản (Mentholatum...), Trung Quốc... với màu sắc đa
dạng: cam, dâu, cam dâu, nâu, đỏ, hồng dâu... mang đến cho khách hàng
nhiều lựa chọn.

Văn hóa – xã hội.
Xu hướng trang điểm hiện nay là rực rỡ sắc màu nhưng vẫn giữ được vẻ
đẹp dịu dàng, tự nhiên cho gương mặt, lột tả nét trẻ trung, năng động
và đầy nữ tính.
Son môi màu sắc và hương vị phong phú đem đến cho đôi môi sự trẻ
trung, quyến rũ, thoải mái phù hợp với sở thích, văn hóa và phong cách
của phụ nữ Việt Nam.
Môi trường pháp luật
Tháng 3 năm 2007 son môi của hai hãng mỹ phẩm Shilulan và Heng Fang
(có sáu loại son chứa chất sudan gây ung thư bị giới chức Trung Quốc
buộc tiêu hủy) đã “chiếm lĩnh” thị trường Hà Nội. Vì giá hợp túi tiền
nên loại son môi này được nhiều người mua sử dụng. Từ sau sự kiện này
trên thị trường người tiêu dung có tâm lý hoang mang và lo lắng, ảnh
hưởng rất lớn đến tinh hình kinh doanh của hãng.
Có rất nhiều loại son giả đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Nhìn
những thỏi son toả nhũ lấp lánh, lại đang có "mác" Hồng Kông, Đại Hàn,
Mỹ, Pháp, Ý... với giá vài trăm ngàn đồng, thì khách hàng nào "bạo
gan" lắm cũng chỉ dám bớt 1/3 giá, tức là phải từ 100.000đ - 200.000đ/
thỏi, không dám trả rẻ hơn. Thế nhưng, thực giá các loại son này đắt
nhất cũng chỉ có... 12.000đ/thỏi.
Ban chỉ đạo 127 trung ương đã có văn bản yêu cầu ban chỉ đạo 127 các
tỉnh, TP tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm phát hiện, xử
lý nghiêm các hành vi kinh doanh mỹ phẩm giả.
Từ 1-1-2008, mỹ phẩm nhập khẩu vào VN sẽ không phải đăng ký mà chỉ cần
công bố chất lượng như các mặt hàng nội địa. Nhưng thay vào đó, cơ
quan chức năng sẽ tăng cường khâu hậu kiểm, kiểm soát chặt chẽ mặt
hàng còn đang loạn này.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Việt) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nhân tố bên ngoài: Thị trường:Tại Việt Nam, mỹ phẩm dành riêng cho giới trẻ bắt đầu được chú ý đếntừ cuối năm 2000 với một số loại sản phẩm tạo màu như son dưỡng làmbóng môi màu nhạt. Đến năm 2001 được lăng xê lên thành các kiểu trangđiểm mắt xanh, môi bóng, phủ kim nhũ lấp lánh trên mặt, cổ và tay. Năm2002, mỹ phẩm của Rohto - Mentholatum có vẻ thắng thế khi liên tụctung ra những màu son dưỡng môi hấp dẫn các học sinh,sinh viên. Hiệnnay thị trường mỹ phẩm được chia làm 4 cấp độ chính: Cấp 1: Dòng quý tộc (lady): Hiện trên thị trường rất hiếm, chưa bánđại trà ở trung tâm thương mại, siêu thị mà chỉ có ở các spa, beautysaloon. Mặc dù bán ít nhưng doanh thu dòng lady rất cao vì giá ít nhấtcũng từ 18 - 20 triệu đồng/bộ dưỡng da (gồm 3 chai là dưỡng da, nướchoa hồng và sữa rửa mặt), chưa kể dùng thêm sản phẩm khác. Một sốthương hiệu lady là Wigleys, Clinique, Estee Lauder, Lancôm… Cấp 2: Mỹ phẩm cao cấp (high class): Để nằm được ở cấp này, DN sảnxuất phải ở những nơi có viện nghiên cứu khoa học về mỹ phẩm chứngnhận. Thế giới hiện chỉ có 4 nước có viện này là Pháp, Nhật, Thụy Sĩ…Một số nhãn hiệu high class trên thị trường là Shiseido, Carita,L’Oreal, Kanebo, Clarins, Pupa… Cấp 3: Mỹ phẩm hàng hiệu (grand name): Dòng này hiện đang chiếm lượnglớn tại VN. Vài thương hiệu grand name điển hình là DeBon, Amore,Maybeline, Nevia… Cấp 4: Hàng phổ thông như Pond, Hezaline, Essance, Rohto… và các nhãnhiệu VN như Lan Hảo (Thorakao), Lana, Kao (Biore), Mỹ phẩm Sài gòn…Ngoài ra, thị trường vẫn còn có một thị phần mỹ phẩm giá rẻ.Thu nhập của người dân Việt Nam chưa thực sự cao nên Lipice tâp trungvào cung cấp các mặt hàng phổ thông là chính, chính vì vậy mà giá củaLipice không quá cao so với các sản phẩm ngoại nhập khácKết quả nghiên cứu thị trường về tiêu dùng mỹ phẩm ở độ tuổi dưới 25của một công ty nghiên cứu thị trường tại 30 trường phổ thông, caođẳng, đại học và các trung tâm thương mại, siêu thị lớn tại TP.HCM, HàNội, Đà Nẵng và Cần Thơ cho thấy: có 30% số học sinh ở độ tuổi 15 - 16đã bắt đầu làm quen với một trong các sản phẩm chăm sóc da và trangđiểm cơ bản như: sữa rửa mặt, sữa tắm, nước dưỡng cân bằng da, kemdưỡng chống mụn, son dưỡng môi… Tỷ lệ tiêu dùng này tăng dần và tăngcả số lượng theo độ tuổi. Đến khoảng 17- 19 tuổi, tỷ lệ có dùng mỹphẩm là 70%, và trên 19 tuổi thì tỷ lệ này đã gần 90%; số lượng cácloại sử dụng từ 3 món trở lên. Đây chính là tập khách hàng lớn màLipice đang hướng tới.Cầu:Cạnh tranhMỹ phẩm nói chung và son môi nói riêng ở Việt Nam hiện có ba nguồnhàng chính: hàng xách tay do các tiếp viên hàng không, người Việt Namhọc tập, công tác, sinh sống ở nước ngoài mang về; hàng chính hãng vàhàng “nhái” của Trung QuốcMỹ phẩm là một trong những mặt hàng tham gia rất sớm vào cuộc đua giảmgiá hàng năm. Ngay từ đầu tháng 7, một số cửa hàng mỹ phẩm đã bắt đầucác chiến dịch khuyến mại hay đưa ra chương trình tặng quà để kích cầungười tiêu dùng. Từ 10/7 đến 25/7/2008 tại hệ thống showroom mỹ phẩmClarins toàn quốc và các cửa hàng thuộc hệ thống Hals, với hóa đơn muahàng từ 300.000 tới 3.000.000 đồng được tặng quà rất thiết thực như:son môi, kem dưỡng thể, khăn tắm, túi xách…Chỉ trong một thời gian ngắn là đầu quí II/2004, thị trường có mặtthêm nhiều nhãn hiệu mỹ phẩm nổi tiếng đến từ nhiều nước như ChristianBreton, Clarin, Feraud, Avon. Hiện nay,có khá nhiều loại son môi trênthị trường xuất xứ từ: Việt Nam (Thorakao...), Hàn Quốc (Assence,Debon...), Nhật Bản (Mentholatum...), Trung Quốc... với màu sắc đadạng: cam, dâu, cam dâu, nâu, đỏ, hồng dâu... mang đến cho khách hàngnhiều lựa chọn.Văn hóa – xã hội. Xu hướng trang điểm hiện nay là rực rỡ sắc màu nhưng vẫn giữ được vẻđẹp dịu dàng, tự nhiên cho gương mặt, lột tả nét trẻ trung, năng độngvà đầy nữ tính. Son môi màu sắc và hương vị phong phú đem đến cho đôi môi sự trẻtrung, quyến rũ, thoải mái phù hợp với sở thích, văn hóa và phong cáchcủa phụ nữ Việt Nam. Môi trường pháp luậtTháng 3 năm 2007 son môi của hai hãng mỹ phẩm Shilulan và Heng Fang(có sáu loại son chứa chất sudan gây ung thư bị giới chức Trung Quốcbuộc tiêu hủy) đã “chiếm lĩnh” thị trường Hà Nội. Vì giá hợp túi tiềnnên loại son môi này được nhiều người mua sử dụng. Từ sau sự kiện nàytrên thị trường người tiêu dung có tâm lý hoang mang và lo lắng, ảnhhưởng rất lớn đến tinh hình kinh doanh của hãng.Có rất nhiều loại son giả đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Nhìnnhững thỏi son toả nhũ lấp lánh, lại đang có "mác" Hồng Kông, Đại Hàn,Mỹ, Pháp, Ý... với giá vài trăm ngàn đồng, thì khách hàng nào "bạogan" lắm cũng chỉ dám bớt 1/3 giá, tức là phải từ 100.000đ - 200.000đ/thỏi, không dám trả rẻ hơn. Thế nhưng, thực giá các loại son này đắtnhất cũng chỉ có... 12.000đ/thỏi.Ban chỉ đạo 127 trung ương đã có văn bản yêu cầu ban chỉ đạo 127 cáctỉnh, TP tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm phát hiện, xửlý nghiêm các hành vi kinh doanh mỹ phẩm giả.Từ 1-1-2008, mỹ phẩm nhập khẩu vào VN sẽ không phải đăng ký mà chỉ cầncông bố chất lượng như các mặt hàng nội địa. Nhưng thay vào đó, cơquan chức năng sẽ tăng cường khâu hậu kiểm, kiểm soát chặt chẽ mặthàng còn đang loạn này.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Việt) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Nhân tố bên ngoài:
Thị trường:
Tại Việt Nam, mỹ phẩm dành riêng cho giới trẻ bắt đầu được chú ý đến
từ cuối năm 2000 với một số loại sản phẩm tạo màu như son dưỡng làm
bóng môi màu nhạt. Đến năm 2001 được lăng xê lên thành các kiểu trang
điểm mắt xanh, môi bóng, phủ kim nhũ lấp lánh trên mặt, cổ và tay. Năm
2002, mỹ phẩm của Rohto - Mentholatum có vẻ thắng thế khi liên tục
tung ra những màu son dưỡng môi hấp dẫn các học sinh,sinh viên. Hiện
nay thị trường mỹ phẩm được chia làm 4 cấp độ chính:
Cấp 1: Dòng quý tộc (lady): Hiện trên thị trường rất hiếm, chưa bán
đại trà ở trung tâm thương mại, siêu thị mà chỉ có ở các spa, beauty
saloon. Mặc dù bán ít nhưng doanh thu dòng lady rất cao vì giá ít nhất
cũng từ 18 - 20 triệu đồng/bộ dưỡng da (gồm 3 chai là dưỡng da, nước
hoa hồng và sữa rửa mặt), chưa kể dùng thêm sản phẩm khác. Một số
thương hiệu lady là Wigleys, Clinique, Estee Lauder, Lancôm…
Cấp 2: Mỹ phẩm cao cấp (high class): Để nằm được ở cấp này, DN sản
xuất phải ở những nơi có viện nghiên cứu khoa học về mỹ phẩm chứng
nhận. Thế giới hiện chỉ có 4 nước có viện này là Pháp, Nhật, Thụy Sĩ…
Một số nhãn hiệu high class trên thị trường là Shiseido, Carita,
L’Oreal, Kanebo, Clarins, Pupa…
Cấp 3: Mỹ phẩm hàng hiệu (grand name): Dòng này hiện đang chiếm lượng
lớn tại VN. Vài thương hiệu grand name điển hình là DeBon, Amore,
Maybeline, Nevia…
Cấp 4: Hàng phổ thông như Pond, Hezaline, Essance, Rohto… và các nhãn
hiệu VN như Lan Hảo (Thorakao), Lana, Kao (Biore), Mỹ phẩm Sài gòn…
Ngoài ra, thị trường vẫn còn có một thị phần mỹ phẩm giá rẻ.
Thu nhập của người dân Việt Nam chưa thực sự cao nên Lipice tâp trung
vào cung cấp các mặt hàng phổ thông là chính, chính vì vậy mà giá của
Lipice không quá cao so với các sản phẩm ngoại nhập khác

Kết quả nghiên cứu thị trường về tiêu dùng mỹ phẩm ở độ tuổi dưới 25
của một công ty nghiên cứu thị trường tại 30 trường phổ thông, cao
đẳng, đại học và các trung tâm thương mại, siêu thị lớn tại TP.HCM, Hà
Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ cho thấy: có 30% số học sinh ở độ tuổi 15 - 16
đã bắt đầu làm quen với một trong các sản phẩm chăm sóc da và trang
điểm cơ bản như: sữa rửa mặt, sữa tắm, nước dưỡng cân bằng da, kem
dưỡng chống mụn, son dưỡng môi… Tỷ lệ tiêu dùng này tăng dần và tăng
cả số lượng theo độ tuổi. Đến khoảng 17- 19 tuổi, tỷ lệ có dùng mỹ
phẩm là 70%, và trên 19 tuổi thì tỷ lệ này đã gần 90%; số lượng các
loại sử dụng từ 3 món trở lên. Đây chính là tập khách hàng lớn mà
Lipice đang hướng tới.

Cầu:
Cạnh tranh
Mỹ phẩm nói chung và son môi nói riêng ở Việt Nam hiện có ba nguồn
hàng chính: hàng xách tay do các tiếp viên hàng không, người Việt Nam
học tập, công tác, sinh sống ở nước ngoài mang về; hàng chính hãng và
hàng “nhái” của Trung Quốc
Mỹ phẩm là một trong những mặt hàng tham gia rất sớm vào cuộc đua giảm
giá hàng năm. Ngay từ đầu tháng 7, một số cửa hàng mỹ phẩm đã bắt đầu
các chiến dịch khuyến mại hay đưa ra chương trình tặng quà để kích cầu
người tiêu dùng. Từ 10/7 đến 25/7/2008 tại hệ thống showroom mỹ phẩm
Clarins toàn quốc và các cửa hàng thuộc hệ thống Hals, với hóa đơn mua
hàng từ 300.000 tới 3.000.000 đồng được tặng quà rất thiết thực như:
son môi, kem dưỡng thể, khăn tắm, túi xách…
Chỉ trong một thời gian ngắn là đầu quí II/2004, thị trường có mặt
thêm nhiều nhãn hiệu mỹ phẩm nổi tiếng đến từ nhiều nước như Christian
Breton, Clarin, Feraud, Avon. Hiện nay,có khá nhiều loại son môi trên
thị trường xuất xứ từ: Việt Nam (Thorakao...), Hàn Quốc (Assence,
Debon...), Nhật Bản (Mentholatum...), Trung Quốc... với màu sắc đa
dạng: cam, dâu, cam dâu, nâu, đỏ, hồng dâu... mang đến cho khách hàng
nhiều lựa chọn.

Văn hóa – xã hội.
Xu hướng trang điểm hiện nay là rực rỡ sắc màu nhưng vẫn giữ được vẻ
đẹp dịu dàng, tự nhiên cho gương mặt, lột tả nét trẻ trung, năng động
và đầy nữ tính.
Son môi màu sắc và hương vị phong phú đem đến cho đôi môi sự trẻ
trung, quyến rũ, thoải mái phù hợp với sở thích, văn hóa và phong cách
của phụ nữ Việt Nam.
Môi trường pháp luật
Tháng 3 năm 2007 son môi của hai hãng mỹ phẩm Shilulan và Heng Fang
(có sáu loại son chứa chất sudan gây ung thư bị giới chức Trung Quốc
buộc tiêu hủy) đã “chiếm lĩnh” thị trường Hà Nội. Vì giá hợp túi tiền
nên loại son môi này được nhiều người mua sử dụng. Từ sau sự kiện này
trên thị trường người tiêu dung có tâm lý hoang mang và lo lắng, ảnh
hưởng rất lớn đến tinh hình kinh doanh của hãng.
Có rất nhiều loại son giả đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Nhìn
những thỏi son toả nhũ lấp lánh, lại đang có "mác" Hồng Kông, Đại Hàn,
Mỹ, Pháp, Ý... với giá vài trăm ngàn đồng, thì khách hàng nào "bạo
gan" lắm cũng chỉ dám bớt 1/3 giá, tức là phải từ 100.000đ - 200.000đ/
thỏi, không dám trả rẻ hơn. Thế nhưng, thực giá các loại son này đắt
nhất cũng chỉ có... 12.000đ/thỏi.
Ban chỉ đạo 127 trung ương đã có văn bản yêu cầu ban chỉ đạo 127 các
tỉnh, TP tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm phát hiện, xử
lý nghiêm các hành vi kinh doanh mỹ phẩm giả.
Từ 1-1-2008, mỹ phẩm nhập khẩu vào VN sẽ không phải đăng ký mà chỉ cần
công bố chất lượng như các mặt hàng nội địa. Nhưng thay vào đó, cơ
quan chức năng sẽ tăng cường khâu hậu kiểm, kiểm soát chặt chẽ mặt
hàng còn đang loạn này.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: