1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu  - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như th dịch - 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu  - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như th Anh làm thế nào để nói

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Xã hội

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như thế nào qua tác phẩm này?
- Thái độ của tác giả như thế nào khi miêu tả giới thượng lưu?
- Tác giả có đưa ra đề xuất nào để cải thiện xã hội không? trường.
2. CƠ SỞ LI THUYẾT
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Xã hội Anh thế kỉ 19 trải qua một sự biến đổi phức tạp về cơ cấu xã hội. Xung đột xã hội gay gắt, mâu thuẫn giữa lao động và tư bản nổi lên hàng đầu khiến quần chúng nhân dân mất dần lòng tin với dân chủ - tư bản. Văn học hiện thực Anh hình thành, nở rộ trong bầu không khí căng thẳng đó, các nhà hiện thực như nhận thức được những sự thật đen tối của thời kì hoàng kim – dưới sự cai trị của nữ hoàng Victoria cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Điều này đã thực sự hấp dẫn các nhà văn Anh như Dickens, Thackeray, Bronte etc.
2.2. Trào lưu văn học trong thời kì của Thackeray
Khuynh hướng chủ đạo của văn học Anh thế kỉ 19 là chủ nghĩa hiện thực phê phán. Trào lưu này ra đời và phát triển từ những năm ba mươi của thế kỉ 19 trong thời kì những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng dâng cao, chủ yếu giữa tầng lớp nhân dân lao động với tầng lớp địa chủ và tư bản. Khi đó người ta bắt đầu nhận ra rằng chủ nghĩa lãng mạn giờ đây quá trìu tượng, quá cao xa, quá cách biệt với thế giới thực tại. Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa hiện thực Anh là trong những sáng tác ưu tú, các tác giả đã biết hưởng ứng những vấn đề chủ yếu do xung đột cơ bản của thời đaị đề xuất – đó là xung đột giữa tư bản và vô sản.
2.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Thackeray
2.3.1 Sơ lựơc về tiểu sử của Thackeray
Thackeray sinh ngày 18 tháng 7 năm 1811 ở Calcutta, bố là một viên chức ở Ấn độ. Sớm mồ côi cha, ông trở về Anh từ nhỏ. Rời trường Đại học Cambridge sau hai năm theo học, Thackeray du lịch qua nhiều nước châu Âu, bấy giờ ông còn giàu có nhờ tài sản của cha để lại, Về sau, bị phá sản, ông gia nhập giới trí thức nghèo, trở thành nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp.
2.3.2 Sự nghiệp văn chương
Cũng như Charles Dickens, Thackeray khởi đầu sự nghiệp văn chương bằng một hình thức mà cả hai người đều gọi là kí hoạ, phác thảo. Đó là một hình thức thích hợp với nghề báo. Nhưng tới thời của Thackeray, nó đã một nghĩa bóng, mở rộng cho cả những tác phẩm khắc họa được những chân dung sắc sảo, đồng thời bao quát được một số bức tranh xã hội. Nhìn chung, tác phẩm của Thackeray có sức mạnh khái quát để châm biếm và phê phán thói tham tiền và quyền lực, thói kiêu căng bất trị, thói "quỵ luỵ với người trên, tài nhẫn với kẻ dưới" của những người thượng lưu. Ông còn là một nhà tâm lý sắc sảo khi phản ánh những vấn đề của con người thời đại.
4. KẾT QUẢ
4.1 Xã hội thượng lưu Anh thế kỉ 19 là một xã hội thối nát với đủ mọi thói hư tật xấu của những người đương thời
4.1.1 Quyền lực vô hạn của đồng tiền
Trong xã hội thượng lưu Anh, người ta coi trọng đồng tiền hơn cả tình thân, họ ngã giá cho tất cả mọi thứ. Đồng tiền ở đây có một sức mạnh thật to lớn, nó có thể biến đổi cả tâm tính, tình cảm của con người, trở nên tốt hơn hoặc xấu hơn, nhưng tất cả cũng chỉ vì tiền mà thôi.
4.1.2 Sự tôn sùng danh tiếng và địa vị xã hội
Bên cạnh đồng tiền, địa vị xã hội luôn là mục tiêu, chân lý, chuẩn mực cho sự "làm nên" của một người trong Vanity Fair. Trong tác phẩm, tác giả đã chỉ ra có những ngưòi vì cố leo lên địa vị cao trong xã hội, đã nhẫn tâm chà đạp lên mọi thứ tình cảm cao đẹp của con người để rồi lại bị "hất cẳng" ra khỏi chốn phù phiếm xa hoa đó với một kết cục bi thảm.
4.1.3 Sự suy đồi về đạo đức
Qua tác phẩm, tác giả còn vạch trần sự suy đồi, sa đoạ của những con người "cao quý" trong xã hội thượng lưu. Đó là sự keo kiệt bủn xỉn, ngu dốt, sa đoạ của lão Pitt, sự khôn ngoan, lọc lõi và tàn nhẫn của Hầu tước Steyne hay sự xảo quyệt, khôn khéo, nhẫn tâm và đểu giả của Becky hay một số nhân vật khác.
4.1.4. Thái độ của tác giả đối với con người và xã hội đương thời
Trong Vanity Fair, không phải lúc nào tác giả cũng có thái độ đả kích, châm biếm, trong nhiều đoạn văn, ông nhiệt tình ca ngợi những tình cảm tốt đẹp của con người nổi bật trên cái nền đen thẩm của cả xã hội. Ông tạo mọi cơ hội để nhân vật của mình nói lên suy nghĩ, tâm tư cũng như cố gắng bao biện, giả thích cho sự sa đoạ, xấu xa của nhân vật. Qua đó ông còn nói lên suy nghĩ của mình, đó là muốn cải tạo xã hội bằng hoà giải, bằng tình cảm giữa người với người.
4.2. Giá trị phê phán và giá trị hiện thực của tác phẩm
Ở Vanity Fair, tác giả đã xây dựng một loạt hình ảnh châm biếm về các ông chủ "đáng kính" nước Anh, đó là quí tộc đại thần ở triều đình, quí tộc địa chủ ở nông thôn, các nhà tư bản, nghị sĩ, ngoại giao, giáo sĩ. sĩ quan vv… Sự miêu tả này khách quan dẫn tới kết luận về tình trạng thối nát chung của các tầng lớp thống trị, về tính đê tiện, tần nhẫn của giới tư bản, một hội chợ to lớn, hỗn tạp, nơi tất cả đều là vật mua bán. Tác phẩm khiến ông nổi tiếng bởi sức mạnh phê phán, ý nghĩa khái quát, nghệ thuật châm biếm sâu cay và miêu tả tâm lý sắc sảo.

5. KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu này đã cung cấp cho bạn đọc yêu văn học nói chung và văn học Anh nói riêng một cái nhìn toàn diện và sâu sắc đối với những vấn đề chính trị, xã hội của nước Anh thế kỉ 19. Xã hội thượng lưu cao quý, dưới ngòi bút của Thackeray,đã hiện nguyên hình là một xã hội suy đồi, mục nát với những con người vị kỉ, tham lam không dừng bước trước bấy kỳ một mưu mô nào, một hành động đê tiện nào để cố giành lấy cho được sự giàu sang phú quý.
Thông qua đó, bạn đọc cũng sẽ rút ra được những bài học đạo đức, những triết lý sống cho riêng mình, để ngày càng hoàn thiện bản thân, sống tốt hơn cho mình và cho cả xã hội.
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về những đặc điểm về văn hoá xã hội của nước Anh thế kỷ 19, dựa trên cuốn tiểu thuyết “Vanity Fair” - tựa Tiếng Việt là Hội chợ phù hoa của W. M. Thackeray - một tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh. Với kết quả đạt được, đề tài nêu lên được một bức tranh hoàn chỉnh về giai cấp thống trị của nước Anh thế kỉ 19 – một xã hội điêu tàn, thối nát duới sự thống trị của những con người suy đồi, sa đoạ về đạo đức, lối sống.
ABSTRACT
This study investigates the social and cultural features of 19th century England , based on novel Vanity Fair written by W. M. Thackeray – a great author of Critical Realism English Literature. From the findings, I attempt to identify the picture of the Upper class society in 19th century Enlgand which was described corrupt and depraved in the novel.
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Để hiểu về văn hoá xã hội của một quốc gia trong một thời điểm cụ thể, cách tốt nhất là ta nên nghiên cứu những tác phẩm văn học điển hình của thời kì đó. Bởi vì dưới con mắt soi xét của các nhà thơ, nhà văn, xã hội như được miêu tả một cách chân thực, chi tiết đồng thời họ cũng có thái độ khách quan và nhiệt tình khi phê phán những thói hư, tật xấu, nhứng sự bất công trong xã hội. Đặc biệt là với những tác phẩm của tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh, chúng có một tầm khái quát rộng lớn và phản ánh khá toàn diện xã hội nước Anh đương thời. Từ số phận hẩm hiu của một cậu bé mồ côi, đến người phụ nữ trong xã hội tư sản quý tộc, từ tình trạng nghèo khổ của nhân dân lao động đến sự suy đồi về tình cảm, đạo đức và lối sống của tầng lớp thống trị. Tất cả như đuợc miêu tả chân thực và sống động trong các tác phẩm văn học thời kì đó. Tuy nhiên mỗi tác giả có một cách tiếp cận vấn đề khác nhau, và cũng có thái độ khác nhau về những vấn đề đó. Chẳng hạn như Charles Dickens, sự tố cáo gay gắt các tầng lớp thống trị luôn luôn kết hợp chặt chẽ với lòng yêu thuơng, trân trọng những người dân lao động bình thường, hay với W. M. Thackeray, từ những tác phẩm đầu tiên cho đến cuối cùng, rõ ràng đề tài và kinh nghiệm sống của ông chỉ giới hạn trong môi trường thượng lưu và còn nhiều tác giả khác với những phong cách điền hình đặc trưng cho chính họ. Điều này đã tạo ra sự phong phú đa dạng và đầy đủ trong nền văn học nước Anh .Vì thế, nếu muốn trải nghiệm cuộc sống của giai cấp thống trị nứơc Anh thế kỉ 19, không nơi đâu là tốt hơn các tác phẩm của Thackeray, đặc biệt là với kiệt tác Vanity Fair (Hội chợ phù hoa) của ông.
Xuất phát từ những vấn đề được nêu ở trên, bài nghiên cứu này được tiến hành với mục đích phân tích tác phẩm trên để nêu bật lên được bức tranh xã hôi đen tối của tầng lớp thống trị nước Anh thế kỉ 19 với những thói hư,tật xấu, sự thối nát cũng như sa đoạ của họ, đồng thời cũng chuyển tải ước vọng cùng những thông điệp mà tác giả muốn gởi đến bạn đọc qua những đoạn văn châm biếm sâu cay đó.
1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu - Xã hội thượng lưu Anh được miêu tả như thế nào qua tác phẩm này? - Thái độ của tác giả như thế nào khi miêu tả giới thượng lưu? - Tác giả có đưa ra đề xuất nào để cải thiện xã hội không? trường. 2. CƠ SỞ LI THUYẾT2.1. Hoàn cảnh lịch sử Xã hội Anh thế kỉ 19 trải qua một sự biến đổi phức tạp về cơ cấu xã hội. Xung đột xã hội gay gắt, mâu thuẫn giữa lao động và tư bản nổi lên hàng đầu khiến quần chúng nhân dân mất dần lòng tin với dân chủ - tư bản. Văn học hiện thực Anh hình thành, nở rộ trong bầu không khí căng thẳng đó, các nhà hiện thực như nhận thức được những sự thật đen tối của thời kì hoàng kim – dưới sự cai trị của nữ hoàng Victoria cũng như sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Điều này đã thực sự hấp dẫn các nhà văn Anh như Dickens, Thackeray, Bronte etc. 2.2. Trào lưu văn học trong thời kì của Thackeray Khuynh hướng chủ đạo của văn học Anh thế kỉ 19 là chủ nghĩa hiện thực phê phán. Trào lưu này ra đời và phát triển từ những năm ba mươi của thế kỉ 19 trong thời kì những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng dâng cao, chủ yếu giữa tầng lớp nhân dân lao động với tầng lớp địa chủ và tư bản. Khi đó người ta bắt đầu nhận ra rằng chủ nghĩa lãng mạn giờ đây quá trìu tượng, quá cao xa, quá cách biệt với thế giới thực tại. Cống hiến lớn nhất của chủ nghĩa hiện thực Anh là trong những sáng tác ưu tú, các tác giả đã biết hưởng ứng những vấn đề chủ yếu do xung đột cơ bản của thời đaị đề xuất – đó là xung đột giữa tư bản và vô sản. 2.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Thackeray2.3.1 Sơ lựơc về tiểu sử của Thackeray Thackeray sinh ngày 18 tháng 7 năm 1811 ở Calcutta, bố là một viên chức ở Ấn độ. Sớm mồ côi cha, ông trở về Anh từ nhỏ. Rời trường Đại học Cambridge sau hai năm theo học, Thackeray du lịch qua nhiều nước châu Âu, bấy giờ ông còn giàu có nhờ tài sản của cha để lại, Về sau, bị phá sản, ông gia nhập giới trí thức nghèo, trở thành nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp. 2.3.2 literary career As Charles Dickens, Thackeray started his career in literature by a form that both call sign-painter, sketch. It is a suitable form of journalism. But by the time of Thackeray, it has a meaning, open to both the work of carving is the portrait of astute, simultaneously embracing some social picture. Overall, Thackeray's works have power essential to satire and criticisms habitually taking the money and the power, tough, arrogant habit habits "TThe attack with people, your patience with the under" of those upstream. He is also an astute psychologist when reflecting the human era issue. 4. RESULTS 4.1 British society of the 19th century is a social corruption with every frivolous habit vice of contemporaries4.1.1 the infinite power of the coinIn British society, people value for money than friendship, they fall for everything. The money here has a real strength, it can even change the mood, feelings of people, become better or worse, but all also just for the money.4.1.2 The cult reputation and social statusBesides the money, social status is, the truth, the standard for the "making" of a person in Vanity Fair. In the work, the author has pointed out there are Australians because trying to climb the high status in society, were ruthless trampled over everything the high emotions of the people and were "supplanted" out of nowhere frivolous luxury which with a tragic outcome. 4.1.3 the decadence of morals Through the work, the author also expose the decadence, sa đoạ of the human "noble" in society. It is the stingy stingy, ignorant, sa đoạ of geriatric Pitt, the wisdom, the core filtering and ruthless of the Marquis or the treacherous Steyne tactful, ruthless and a total of Becky or some other character. 4.1.4. The attitude of the author towards the people and society of the timeIn Vanity Fair, not necessarily the author also has a provocative attitude, sarcastic, in several passages, he enthusiastically praised the good feelings of the people of the black background on the prominent jurors of both societies. He created every opportunity to talk up his characters think, Center as well as trying to cover measures taken, explains the sa đoạ, bad character. Thereby he also spoke up in his thoughts, which is like to improving society by reconciliation, by the feelings between people. 4.2. critical value and value of the workIn Vanity Fair, author has built a series of quips about the boss "respectable" of England, that is the great spirit in the patrician, patrician landowners in the countryside, the capitalists, parliamentarians, diplomats, clergy. officers etc. The objective of this description leads to conclusions about ecclesiastical of the class, about computer miscreant, Qin rings of world capitalism, a large fair, where all things trading. The work made him famous by critical strength, essential, meaning the art of satire and spicy deep psychological acuity description.5. conclusionThis research paper has provided you read love literature and English literature in particular a comprehensive and profound insights for those political, social issues of the 19th century England. Noble society, under the pen of Thackeray, was raw image is a social decadence, rotting with the humans in the 14th position, greed doesn't stop any machinations of a step ahead, a dastardly Act to try to Filch the Phu QUY wealth.Through it, you read will also draw lessons in ethics, the philosophy of her own life, to perfect ourselves, living better for himself and for the whole society. SUMMARY This research paper to learn about the features of social culture of England in the 19th century, based on the novel "Vanity Fair"-Vanity Fair is the Vietnamese title of w. m. Thackeray-a great author of critical realism literature. With the results achieved, the subject raised was a complete picture about the dominance of England in the 19th century-a society destruction, corruption under the dominance of human decadence, sa đoạ on ethics, lifestyle. ABSTRACT This study investigates the social and cultural features of 19th century England , based on novel Vanity Fair written by W. M. Thackeray – a great author of Critical Realism English Literature. From the findings, I attempt to identify the picture of the Upper class society in 19th century Enlgand which was described corrupt and depraved in the novel. 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Để hiểu về văn hoá xã hội của một quốc gia trong một thời điểm cụ thể, cách tốt nhất là ta nên nghiên cứu những tác phẩm văn học điển hình của thời kì đó. Bởi vì dưới con mắt soi xét của các nhà thơ, nhà văn, xã hội như được miêu tả một cách chân thực, chi tiết đồng thời họ cũng có thái độ khách quan và nhiệt tình khi phê phán những thói hư, tật xấu, nhứng sự bất công trong xã hội. Đặc biệt là với những tác phẩm của tác gia lớn của văn học hiện thực phê phán Anh, chúng có một tầm khái quát rộng lớn và phản ánh khá toàn diện xã hội nước Anh đương thời. Từ số phận hẩm hiu của một cậu bé mồ côi, đến người phụ nữ trong xã hội tư sản quý tộc, từ tình trạng nghèo khổ của nhân dân lao động đến sự suy đồi về tình cảm, đạo đức và lối sống của tầng lớp thống trị. Tất cả như đuợc miêu tả chân thực và sống động trong các tác phẩm văn học thời kì đó. Tuy nhiên mỗi tác giả có một cách tiếp cận vấn đề khác nhau, và cũng có thái độ khác nhau về những vấn đề đó. Chẳng hạn như Charles Dickens, sự tố cáo gay gắt các tầng lớp thống trị luôn luôn kết hợp chặt chẽ với lòng yêu thuơng, trân trọng những người dân lao động bình thường, hay với W. M. Thackeray, từ những tác phẩm đầu tiên cho đến cuối cùng, rõ ràng đề tài và kinh nghiệm sống của ông chỉ giới hạn trong môi trường thượng lưu và còn nhiều tác giả khác với những phong cách điền hình đặc trưng cho chính họ. Điều này đã tạo ra sự phong phú đa dạng và đầy đủ trong nền văn học nước Anh .Vì thế, nếu muốn trải nghiệm cuộc sống của giai cấp thống trị nứơc Anh thế kỉ 19, không nơi đâu là tốt hơn các tác phẩm của Thackeray, đặc biệt là với kiệt tác Vanity Fair (Hội chợ phù hoa) của ông. Xuất phát từ những vấn đề được nêu ở trên, bài nghiên cứu này được tiến hành với mục đích phân tích tác phẩm trên để nêu bật lên được bức tranh xã hôi đen tối của tầng lớp thống trị nước Anh thế kỉ 19 với những thói hư,tật xấu, sự thối nát cũng như sa đoạ của họ, đồng thời cũng chuyển tải ước vọng cùng những thông điệp mà tác giả muốn gởi đến bạn đọc qua những đoạn văn châm biếm sâu cay đó. 1.2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
1.2.3。CâU Hỏ我毅êN CứU
XãHộ我ượng LưU,đượC MIêU TảNHư日ếN O T Cà作为ápHẩm nàY?
次á我độCủTáC GIảNHư日ếNàO川崎MIêU TảGIớ我ượng LưU?
TáC GIảCóđưRAđề徐ấT N C Ođểàả我ện xãHộ我KHông?TRườNG。2。CƠ的Ở李翠ẾT
2.1。何àN CảNH LịCH的ử
XãHộ我,日ếKỉ19 TRả我作为我ộT的ự双ếNđổ我pHứC T P V C Cạềơấu xãHộ我惩罚độT XãHộ我同性恋GắT,MâU Thuẫn GIữ一个老động VàTưBảnổ我êN HàngđầU川崎ếN区ầN CHúng NHâN DâN MấT DầN Lò吴锡ớ我âN CHủTưBảv.ăn HọC你好ệnựC,HìNH日àNH,NởRộ仲BầU KH KHíông Căng Thẳngđó,CáC NHà嗨ệnựC NHưNHậnứCđượC NHữNG的ự日ậTđEN Tố我CủTHờ我Kì何à纳克基姆–Dướ我的ự蔡TRịCủNữ何àNG维多利亚Cũng NHư的ứMệNH LịCH的ửCủ一解放CấP Vô的ảN.Đ我ềU NàYđã日ựC H DẫựấP N C CáNHàVăN,NHư狄更斯,萨克雷,勃朗特等
2.2。TRàO LưU VăN HọC仲日ờ我KìCủ萨克雷
khuynh Hướng CHủđạO CủVăN HọC,日ếKỉ19 LàCHủNGHĩ喜ệnựC pHêpHá,TRàO LưU NàY RAđờ我VàpHá三ểừNH N T TữNG NăM BA Mươ我CủTHếKỉ19仲日ờ我KìNHững铜ộCđấU Tranh解放CấP NGàY Càng Dâng曹,CHủYếU GIữTầng LớNHâN P DâN老động Vớ我不ầng LớPđịCHủVàTưBảN.川崎đóngườ我TA BắTđầU NHậN RA Rằng CHủNGHĩLãNG Mạn GIờđâY区áTRìU TượNG,曲á曹XA,曲áCáCH双ệT Vớ我ếGIớ我ựC T I Cạống嗨ếN LớN NHấT CủCHủNGHĩ喜ệnựC和Là仲NHữNG的áNG TáCưU Tú,CáC TáC GIảđã双ếT Hưởngứng NHững VấNđềCHủYế你惩罚độT C B N CơảủTHờ我đ一ịđề徐ấT–đóLà惩罚độGIữưB T TảN VàVô的ả
2.3 N.。Và我NéT Về铜ộCđờ我Và的ự毅ệP VăN CHương Củ萨克雷
2.3.1的ơLựơC Về钛ểU SửCủ萨克雷
萨克雷双曲正弦ngàY 18áNG 7 N M 1811ởă加尔各答,ốL M T BàộVIêN CHứCởẤNđộ。的ớmồCô我茶,ông TrởVềAnh TừNHỏ。Rờ我TRườngĐạ我ọC剑桥秀海NăM H Cọ西奥,萨克雷杜LịCH作为健保ềU NướC CHâUÂU,BấY GIờông Còn GIàU CóNHờTà我的ảN CủCHAđểLạI,Về秀,BịpHá的ảN,ôNG嘉定ậP GIớ我TRí日ứC NGHèO,TRở日àNH NHàVăN,NHàBáO ChuyêN宜ệP.
2.3.2的ự宜ệP VăN CHương
Cũng NHư查尔斯狄更斯,
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: