Năm 2015: Cơ hội mới cho ngành dệt mayNăm 2014 là một năm thắng lợi củ dịch - Năm 2015: Cơ hội mới cho ngành dệt mayNăm 2014 là một năm thắng lợi củ Anh làm thế nào để nói

Năm 2015: Cơ hội mới cho ngành dệt

Năm 2015: Cơ hội mới cho ngành dệt may
Năm 2014 là một năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam. Với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013- là mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua.
Xuất khẩu tăng trưởng ngoạn mục

Trong khối các nước xuất khẩu dệt may, năm 2014, với tốc độ tăng 19%, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng XK lớn nhất. Không chỉ tăng trưởng cao về tốc độ, XK dệt may còn tăng trưởng mạnh tại các thị trường trọng điểm như: Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản... Trong đó, tăng trưởng XK dệt may cao nhất là thị trường Mỹ đã chạm mốc 10 tỷ USD. Tiếp đó là thị trường Hàn Quốc. Với thị trường Nhật Bản, Việt Nam là nước XK hàng dệt may có kim ngạch lớn thứ hai, sau Trung Quốc. Trong 5 nước XK hàng dệt may nhiều nhất sang Nhật Bản, Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
Kim ngạch XK tăng cao, nhưng điều đáng mừng hơn đó là, trong XK dệt may, tỷ lệ FOB và ODM (XK hàng may mặc bao gồm cả thiết kế) đã tăng lên, giảm tỷ lệ gia công, nâng cao được giá trị gia tăng của sản phẩm- ông Hoàng Vệ Dũng- Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam - chia sẻ. Như vậy, năm 2014, với 24,5 tỷ USD kim ngạch XK, dệt may đã mang lại thặng dự thương mại 12 tỷ USD. Để có được những thành công này, theo ông Dũng là do tổng hợp từ nhiều yếu tố: Các DN dệt may Việt Nam bảo đảm được thời gian giao hàng, đáp ứng được các yếu tố về trách nhiệm xã hội, chính sách về lao động, sản phẩm có chất lượng tốt và giá cạnh tranh.

Phát triển thương hiệu- chiếm lĩnh thị trường trong nước
Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, ngành dệt may đã nỗ lực đầu tư cho sản xuất,
tích cực mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại kém chất lượng. Và sản phẩm may mặc nội ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Những năm gần đây, hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10-15%/năm. Năm 2014, tiêu thụ nội địa hàng dệt may đạt 70 ngàn tỷ đồng, trong đó, doanh thu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam và các đơn vị thành viên đạt 22 ngàn tỷ đồng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, năm 2014, ngành dệt may đã chú trọng nhiều hơn đến khâu thiết kế thời trang. Rất nhiều thương hiệu mới của dệt may Việt Nam đã ra đời, phục vụ người tiêu dùng trong nước. Điển hình là Tổng công ty Đức Giang đã liên tục tung ra các thương hiệu thời trang. Năm 2014, khi đã thành công với các thương hiệu cũ, Tổng công ty tiếp tục đưa ra thị trường thêm 2 thương hiệu thời trang cao cấp: thương hiệu “HERADG- Đẹp mãi với thời gian” và “S.pearl- Vẻ đẹp quyến rũ và trí tuệ”, được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Không kém cạnh, các đơn vị khác cũng đưa ra nhiều thương hiệu thời trang cao cấp, như: Grusz của May 10, Merriman của Hòa Thọ, Mattana của Nhà Bè… Ông Hoàng Vệ Dũng nhận định, đây là bước đi táo bạo của ngành dệt may, là sự biến đổi cả về lượng và chất, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn đối với sản phẩm dệt may Việt Nam chất lượng cao.
Bà Đặng Phương Dung - Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam:
Ngành dệt may phải tăng cường kêu gọi đầu tư vào các ngành phụ trợ, đặc biệt là dệt nhuộm hoàn tất để có thể tự túc được nguyên liệu. Cần chủ động tạo ra chuỗi cung ứng trong nước, phấn đấu tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 60-65%. Bên cạnh đó, phải tranh thủ được lợi thế của hội nhập để tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh.
Năm 2015- Cơ hội để bứt phá
Sau 1,5 năm đàm phán, Việt Nam và Liên minh Hải quan gồm Nga, Belarus và Kazakhstan đã kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do, chuẩn bị ký kết vào đầu năm 2015. Điều này mở ra cơ hội cho hàng dệt may của Việt Nam vào 3 thị trường này rất thuận lợi, đặc biệt với mặt hàng dệt kim nhẹ. Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng đang vào giai đoạn nước rút và dự kiến, thời gian kết thúc các cuộc đàm phán cũng không còn xa. Hiện hơn 60% hàng dệt may của Việt Nam là XK sang Mỹ và Nhật Bản, trong đó, thuế suất trung bình cho hàng dệt may tại Mỹ trên 17%. Do đó, theo bà Đặng Phương Dung- Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp định TPP được ký kết sẽ thúc đẩy mạnh tăng trưởng XK dệt may vào 2 thị trường này.
Cùng với đó, các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương cũng là sức hút để đơn đặt hàng từ các quốc gia khác chuyển dịch về Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể tận dụng được cơ hội đó, ngành dệt may cần phải tăng tỷ lệ nội địa hóa, hình thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế- nguyên phụ liệu- may- phân phối và phải cộng đồng trách nhiệm để xây dựng năng lực cạnh tranh của toàn chuỗi. Trong năm 2014, ngành dệt may đã đầu tư nhiều dự án phát triển theo chiều sâu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng. Bên cạnh việc mở rộng các nhà máy may, ngành đã chú trọng đã phát triển thêm năng lực về sợi, dệt vải, khâu hoàn tất, đặc biệt là khâu cung ứng và thiết kế thời trang.
Theo các chuyên gia nước ngoài, hiện Việt Nam là quốc gia được đánh giá có năng lực cạnh tranh cao tại chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu. Và chọn Việt Nam làm Trung tâm sản xuất hàng dệt may XK đang là đích đến của nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Năm 2014, đã có gần 20 dự án FDI mới đầu tư vào lĩnh vực dệt may. Hiện tổng vốn FDI đầu tư vào ngành dệt may đạt trên 2 tỷ USD. "Với việc chiếm đến 60% kim ngạch XK, khối doanh nghiệp FDI là nhân tố quan trọng trong tăng trưởng XK dệt may. Như vậy, cùng với dư địa phát triển lớn đến từ thị trường thế giới, ngành dệt may có nhiều cơ hội bứt phát trong năm 2015"- bà Đặng Phương Dung khẳng định.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Năm 2015: Cơ hội mới cho ngành dệt mayNăm 2014 là một năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam. Với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013- là mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua.Xuất khẩu tăng trưởng ngoạn mục Trong khối các nước xuất khẩu dệt may, năm 2014, với tốc độ tăng 19%, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng XK lớn nhất. Không chỉ tăng trưởng cao về tốc độ, XK dệt may còn tăng trưởng mạnh tại các thị trường trọng điểm như: Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản... Trong đó, tăng trưởng XK dệt may cao nhất là thị trường Mỹ đã chạm mốc 10 tỷ USD. Tiếp đó là thị trường Hàn Quốc. Với thị trường Nhật Bản, Việt Nam là nước XK hàng dệt may có kim ngạch lớn thứ hai, sau Trung Quốc. Trong 5 nước XK hàng dệt may nhiều nhất sang Nhật Bản, Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất.Kim ngạch XK tăng cao, nhưng điều đáng mừng hơn đó là, trong XK dệt may, tỷ lệ FOB và ODM (XK hàng may mặc bao gồm cả thiết kế) đã tăng lên, giảm tỷ lệ gia công, nâng cao được giá trị gia tăng của sản phẩm- ông Hoàng Vệ Dũng- Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam - chia sẻ. Như vậy, năm 2014, với 24,5 tỷ USD kim ngạch XK, dệt may đã mang lại thặng dự thương mại 12 tỷ USD. Để có được những thành công này, theo ông Dũng là do tổng hợp từ nhiều yếu tố: Các DN dệt may Việt Nam bảo đảm được thời gian giao hàng, đáp ứng được các yếu tố về trách nhiệm xã hội, chính sách về lao động, sản phẩm có chất lượng tốt và giá cạnh tranh. Phát triển thương hiệu- chiếm lĩnh thị trường trong nướcThực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, ngành dệt may đã nỗ lực đầu tư cho sản xuất,tích cực mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị phần, đẩy lùi hàng nhập ngoại kém chất lượng. Và sản phẩm may mặc nội ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng. Những năm gần đây, hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10-15%/năm. Năm 2014, tiêu thụ nội địa hàng dệt may đạt 70 ngàn tỷ đồng, trong đó, doanh thu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam và các đơn vị thành viên đạt 22 ngàn tỷ đồng.Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, năm 2014, ngành dệt may đã chú trọng nhiều hơn đến khâu thiết kế thời trang. Rất nhiều thương hiệu mới của dệt may Việt Nam đã ra đời, phục vụ người tiêu dùng trong nước. Điển hình là Tổng công ty Đức Giang đã liên tục tung ra các thương hiệu thời trang. Năm 2014, khi đã thành công với các thương hiệu cũ, Tổng công ty tiếp tục đưa ra thị trường thêm 2 thương hiệu thời trang cao cấp: thương hiệu “HERADG- Đẹp mãi với thời gian” và “S.pearl- Vẻ đẹp quyến rũ và trí tuệ”, được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Không kém cạnh, các đơn vị khác cũng đưa ra nhiều thương hiệu thời trang cao cấp, như: Grusz của May 10, Merriman của Hòa Thọ, Mattana của Nhà Bè… Ông Hoàng Vệ Dũng nhận định, đây là bước đi táo bạo của ngành dệt may, là sự biến đổi cả về lượng và chất, giúp người tiêu dùng có thêm nhiều lựa chọn đối với sản phẩm dệt may Việt Nam chất lượng cao.Bà Đặng Phương Dung - Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam:Ngành dệt may phải tăng cường kêu gọi đầu tư vào các ngành phụ trợ, đặc biệt là dệt nhuộm hoàn tất để có thể tự túc được nguyên liệu. Cần chủ động tạo ra chuỗi cung ứng trong nước, phấn đấu tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 60-65%. Bên cạnh đó, phải tranh thủ được lợi thế của hội nhập để tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh.Năm 2015- Cơ hội để bứt pháSau 1,5 năm đàm phán, Việt Nam và Liên minh Hải quan gồm Nga, Belarus và Kazakhstan đã kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do, chuẩn bị ký kết vào đầu năm 2015. Điều này mở ra cơ hội cho hàng dệt may của Việt Nam vào 3 thị trường này rất thuận lợi, đặc biệt với mặt hàng dệt kim nhẹ. Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng đang vào giai đoạn nước rút và dự kiến, thời gian kết thúc các cuộc đàm phán cũng không còn xa. Hiện hơn 60% hàng dệt may của Việt Nam là XK sang Mỹ và Nhật Bản, trong đó, thuế suất trung bình cho hàng dệt may tại Mỹ trên 17%. Do đó, theo bà Đặng Phương Dung- Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp định TPP được ký kết sẽ thúc đẩy mạnh tăng trưởng XK dệt may vào 2 thị trường này.Cùng với đó, các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương cũng là sức hút để đơn đặt hàng từ các quốc gia khác chuyển dịch về Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể tận dụng được cơ hội đó, ngành dệt may cần phải tăng tỷ lệ nội địa hóa, hình thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế- nguyên phụ liệu- may- phân phối và phải cộng đồng trách nhiệm để xây dựng năng lực cạnh tranh của toàn chuỗi. Trong năm 2014, ngành dệt may đã đầu tư nhiều dự án phát triển theo chiều sâu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng. Bên cạnh việc mở rộng các nhà máy may, ngành đã chú trọng đã phát triển thêm năng lực về sợi, dệt vải, khâu hoàn tất, đặc biệt là khâu cung ứng và thiết kế thời trang.Theo các chuyên gia nước ngoài, hiện Việt Nam là quốc gia được đánh giá có năng lực cạnh tranh cao tại chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu. Và chọn Việt Nam làm Trung tâm sản xuất hàng dệt may XK đang là đích đến của nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Năm 2014, đã có gần 20 dự án FDI mới đầu tư vào lĩnh vực dệt may. Hiện tổng vốn FDI đầu tư vào ngành dệt may đạt trên 2 tỷ USD. "Với việc chiếm đến 60% kim ngạch XK, khối doanh nghiệp FDI là nhân tố quan trọng trong tăng trưởng XK dệt may. Như vậy, cùng với dư địa phát triển lớn đến từ thị trường thế giới, ngành dệt may có nhiều cơ hội bứt phát trong năm 2015"- bà Đặng Phương Dung khẳng định.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
2015: New opportunities for the textile industry
in 2014 was a triumphant year of Vietnam's garment sector. With efforts in the strategic orientation of production, the whole industry has reached export turnover of $ 24.5 billion, an increase of over 19% compared to the year 2013- the largest increase in three years.
Exporters spectacular growth Items in blocks of textile exporting countries, in 2014, with growth of 19%, Vietnam is a country with export growth is greatest. Not just high-speed growth, the textile export growth was strong in all key markets such as the USA, South Korea, EU, ​​Japan ... In particular, the textile export growth is the highest US market has touched $ 10 billion mark. Next is the South Korean market. With the Japanese market, Vietnam's textile and garment export countries have the second largest turnover, after China. In five countries most textile and garment export to Japan, Vietnam is a country with the highest growth rates. The export turnover increased, but there is more good news, the textile export, FOB and ODM ratio ( export of garments including design) have increased, reducing outsourcing, improve the added value of the Hygiene products- Hoang Dung Deputy General Director of Vietnam Textile and Garment Corporation - sharing. Thus, in 2014, with $ 24.5 billion in export turnover, textiles brought trade surplus of $ 12 billion. For this success, he said is because synthesis from many factors: The Vietnam textile enterprises ensure the delivery time, to meet the elements of social responsibility, employment policy real, good quality products and competitive prices. Development brand- dominate domestic market perform campaign "The priority for Vietnam Vietnam," textile sector has invested efforts production and actively expanding distribution channels to gain market share, repel substandard imported goods. And inner garments increasingly favored by consumers. In recent years, garment domestic consumption increased on average by 10-15% / year. 2014, domestic consumption of textile goods reached 70 trillion, of which the turnover of Vietnam Textile Corporation and the member units to reach 22 trillion. To meet the increasing demand of people Consumers, in 2014, the textile industry has focused more on fashion design. Many new brand of textile Vietnam was born, serving domestic consumers. Typically Dejiang Corporation has continuously launching fashion brands. 2014, when succeeded with the old brand, the Corporation continues to market 2 high fashion brand: the brand "HERADG- Beautiful timeless" and "Beauty S.pearl- charm and intelligence ", are very favored consumers. Not least, the other units also offer many high-end fashion brands, such as: Grusz of May 10, Merriman of Hoa Tho, Nha Mattana of ... Hoang Ve Dung said, this is a bold step of textile industry, the transformation both in quantity and quality, to help consumers have more choices for Vietnam textile products of high quality. Ms. Dang Phuong Dung - General Secretary of Vietnam Textile and Apparel Association: textile industry urged to strengthen investment in supporting industries, especially the textile dyeing and finishing to be self-sufficient in raw materials. Should actively create the supply chain in the country, strive to increase the localization rate to 60-65%. Besides, have enlisted the advantages of integration to create end products of good quality, competitive price. In 2015- Opportunity to break after 1.5 years of negotiations, Vietnam and United Customs intelligence including Russia, Belarus and Kazakhstan have concluded negotiations on a free trade agreement, signed early preparation in 2015. This opens up the opportunity for Vietnam's garment market at this very convenient 3 beneficial, especially with lightweight knitted items. Besides, the economic partnership agreement across the Pacific (TPP) is also on the sprint stages and expected end time negotiations also not far off. Currently more than 60% of Vietnam's garment exports to the US and Japan, in which the average tax rate for textiles in the US on 17%. Therefore, according to Dang Phuong Dung, general secretary Vietnam Textile and Apparel Association, TPP was signed to promote the textile export growth in two markets. Together, the Free Trade Agreement bilateral and multilateral as well as appeal to orders from other countries shift to Vietnam. However, to be able to take advantage of that opportunity, textile industry need to increase the localization rate, forming a complete supply chain from materials Lieu-my- design- distribution and responsibility to community to build the competitiveness of the entire chain. In 2014, the textile industry has invested many development projects in depth, in order to enhance the added value. Besides expanding garment factories, the sector has grown more focused on fiber capacity, weaving, stitching is completed, especially the supply and fashion design. According to the foreign experts, show Vietnam is the country is estimated to have high competitiveness in the textile supply chain globally. And choose Vietnam as center of textile production XK is the destination of many investors in this field. In 2014, nearly 20 new FDI projects invested in textile field. Currently total FDI investment in the textile industry over $ 2 billion. "With the 60% ​​export turnover, the FDI sector is an important factor in the growth of textile exports. Thus, together with geographical balance grows from the world market, the textile industry has many speed up development opportunity in 2015 "- Ms. Dang Phuong Dung affirmed.













đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
NăM 2015 CơHộ我ớ我首席人事官ngàNH DệT可能
NăM 2014 LàM T N M号ộăắng Lợ我CủNGàNH DệT可能VIệT NAM。Vớ我NỗLựC仲六ệCđịNH HướNg ChiếN LượC的ảN许ấT,以àN NGàNHđãđạT基姆NgạCH徐ấT U TỷKHẩ24美元,Tăng TrêN 19% Vớ我ăM 2013 M LàứC Tăng LớN NHấT仲3 NăM质量。
徐ấT KHẩU Tăng Trưởng NGOạN MụC

仲KHố我CáC N C Tướ徐ấKHẩU Dệ不可能,NăM 2014,Vớ我不ốCđộTă吴19%,VIệT南Là区ốC C C TốGIAóđộTăng Trưởng XK LớN NHấT. KHông CHỉTăng Trưởng曹V T CđộềốD T C,XKệ可能òN Tăng TrưởNG MạNH Tạ我CáC日ịTRường Trọngđ我ểM NHư:Mỹ,HàN区ốC,欧盟,NHậT BảN.仲量联行đó,Tăng Trưởng XK DệT可能曹NHấT Là日ịTRườNG MỹđãCHạmốC 10 Tỷ美元。钛ếPđóLà日ịTRường HàN区ốC.Vớ我ịTRường NHậT BảN,VIệT南LàNướC H DệXKàNG T可能Có基姆NgạCH Lớnứ海,秀忠曲ốC.仲5 NướC H DệXKàNG T可以健保ềU NHấT桑NHậT BảN,VIệT南LàNướC T C Tóốđộăng Trưởng曹NHấT.
基姆NgạCH XK Tăng曹,NHưngđ我ềUđáNG Mừng HơnđóLà,仲量联行ệXK D T,TỷLệ离岸价格VàODM(XK HàNG可能MặC宝GồM CảTHIếT Kế)đãTăng Lên,
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: