PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM “DAVID COPPER dịch - PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM “DAVID COPPER Anh làm thế nào để nói

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC ĐƯỢC TH

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM
“DAVID COPPERFIELD” CỦA CHARLES DICKENS VÀ “HỘI CHỢ PHÙ HOA” CỦA WILLIAM MAKEPEACE THACKERAY
REALISM AS EXPRESSED IN “DAVID COPPERFIELD” BY CHARLES DICKENS AND
“VANITY FAIR” BY WILLIAM MAKEPEACE THAKERAY

SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc Huyền
Lớp 08CNA09, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng

GVHD: Th.S. Lê Thị Giao Chi
Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng

TÓM TẮT
Bài viết nghiên cứu về giá trị hiện thực được thể hiện trong tác phẩm “David Copperfield” của tiểu thuyết gia nổi tiếng Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray, nhằm giúp các sinh viên và bạn đọc yêu thích văn học Anh nói chung và các tác phẩm của Dickens và Thackeray nói riêng có cái nhìn tổng quan hơn về cuộc sống xã hội đương thời thế kỷ 19.

ABSTRACT
This study is an investigation into the Realism in the masterpiece “David Copperfield” by the famous novelist Charles Dickens and in “Vanity Fair” by William Makepeace Thackeray. It aims to provide English students and others who are interested in English literature in general and in the work of Dickens as well as Thackeray in particular a better understanding of the contemporary society in the 19th century.

1. Đặt vấn đề
Văn học và cuộc sống có mối quan hệ mật thiết, hay nói cách khác đi, cuộc sống chính là chủ đề muôn thuở cho văn học. Cuộc sống vốn dĩ thô ráp nhưng khi hòa quyện với hơi thở của văn học sẽ tạo ra một hình tượng mang đầy tính nghệ thuật. Trong khi đó, văn học là sự đúc kết kiến thức vào những tác phẩm thơ ca, tiểu thuyết... giúp con người hiểu hơn về cuộc sống. Cuộc sống của con người không chỉ đơn thuần là những nhu cầu về vật chất. Chúng ta có tâm hồn, trí tuệ và luôn biết học hỏi những kiến thức mới xung quanh. Và văn học chính là kho tàng tri thức vô tận. Văn học nhắc cho chúng ta về những câu chuyện, thiên anh hùng ca, lịch sử trong quá khứ và cả hiện tại. Nói cách khác, văn học là suối nguồn cho sự tri nhận, tưởng tượng và sáng tạo của loài người. Việc đọc và cảm nhận những tác phẩm văn học kiệt xuất được ví như ta đang lĩnh hội nền tri thức quí giá; ngược lại, thiếu sự tiếp nhận văn học thì chúng ta không thể trở thành một con người hoàn thiện.

Văn học Anh vào thế kỷ 19 đã chứng kiến thời kỳ huy hoàng của rất nhiều tác phẩm hiện thực cho đến nay vẫn được biết đến và yêu thích rộng rãi. Trong số đó phải kể đến hai tác giả nổi tiếng được công nhận là những ngòi bút sắc nét vào nửa cuối thời đại Victoria: Charles Dickens và William Makepeace Thackeray. Tác phẩm “David Copperfield” là minh họa xuất sắc cho thời đại Victoria và tài năng của Dickens. Tác phẩm chứa đựng một cốt truyện phức tạp, nhấn mạnh xã hội đương thời với những giá trị đạo đức và hiện thực, thông qua đó trở thành tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Tuy cùng có chung cảm nhận về xã hội thối nát, tác phẩm “Hội chợ phù hoa” của Thackeray lại là một bức biếm họa của xã hội thượng lưu nước Anh. Bối cảnh của tác phẩm vào thế kỷ 19 cuốn chúng ta vào một xã hội phân tầng đầy những chỉ trích về giá trị đạo đức, với một sự cảm nhận hoàn toàn tỉnh táo.

2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn khái quát và sâu sắc về giá trị hiện thực được thể hiện trong hai tác phẩm “David Copperfield” của Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray, đồng thời hiểu được thông điệp ẩn chứa bên trong của tác giả.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả bối cảnh lịch sử nước Anh vào thế kỷ 19.
- Phân tích xã hội Anh thế kỷ 19 thông qua hình ảnh con người thuộc tầng lớp thượng và trung lưu.
- Tìm hiều điểm giống và khác nhau về cách thể hiện giá trị hiện thực trong hai tác phẩm - Nhận thức được thông điệp tác giả muốn gửi gắm thông qua hai tác phẩm.
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Do sự hạn hẹp của thời gian cũng như khả năng của bản thân, bài nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc phân tích giá trị hiện thực được thể hiện trong hai tác phẩm “David Copperfield” của Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray.
2.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Giá trị hiên thực được thể hiện trong tác phẩm “David Copperfield” của Charles Dickens như thế nào?
- Giá trị hiên thực được thể hiện trong tác phẩm “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray như thế nào?
- Những điểm giống và khác nhau về giá trị hiện thực trong hai tác phẩm “David
Copperfield” của Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray là gì?
- Thông điệp của Dickens và Thackeray thông qua giá trị hiện thực là gì?


3. Cơ sở lý thuyết
Nước Anh vào thời đại Victoria đầy rẫy những mâu thuẫn xã hội. Cùng với sự phát triển vượt trội về kinh tế, khoa học, nghệ thuật; nhân dân lao động phải sống trong điều kiện kham khổ và bị đối xử bất công, từ đó nảy sinh những vấn đề xung đột, thậm chí là chết chóc đau thương. Các tác giả trong thời kỳ này có xu hướng lý tưởng hóa bức tranh xã hội hiện thực về cuộc sống khó khăn, sự bền chí, tình yêu và may mắn sẽ thắng vào phút cuối; người có đức hạnh xứng đáng được hạnh phúc còn kẻ ác phải bị trừng trị. Có thể nói hầu hết các nhà văn đã phản ánh thành công hiện thực của xã hội, qua đó bạn đọc có thể hình dung về cuộc sống và quan niệm của con người trong hầu hết các tác phẩm của họ. Tất cả đã cùng nhau tạo ra xu hướng mới của văn học trong thời đại của Nữ hoàng Victoria.

4. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích các dữ liệu thông qua việc chọn lọc, đánh giá để đi đến kết luận. Với phương pháp định tính, quá trình nghiên cứu sẽ bao gồm việc chọn lọc thông tin, sau đó phân tích các chủ đề lớn và chủ đề chính trong tác phẩm. Ngoài ra, dữ liệu nghiên cứu mà ở đây là toàn bộ các chương, hồi theo bản gốc và theo bản dịch sang tiếng anh hiện đại của tác phẩm còn được thu thập từ mạng Internet.

5. Kết quả nghiên cứu
5.1 Giá trị hiện thực được thể hiện qua tác phẩm “David Copperfield”
5.1.1 Giá trị hiện thực thông qua tính nhân đạo
Xã hội nước Anh đã được mô tả rất chân thực trong tác phẩm “David Copperfield”. Tác giả tập trung vào những người lao động nghèo khổ luôn chịu đựng sự áp bức bóc lột bởi giai cấp thượng lưu. Dickens phác họa cuộc đời sớm nhọc nhằn của cậu bé David luôn bị đối xử tồi tệ bởi những người xung quanh. Cha mất trước khi chào đời, lại bị cha kế độc ác ghẻ lạnh và tìm mọi cách tống cậu ra khỏi nhà. Tuổi thơ vất vả của David luôn phải chứng kiến và hứng chịu những lừa lọc, dối trá, hành hạ… gây ra bởi những người xung quanh. Những nhân vật tiêu biểu như Murdstone, Creakle, Uriah Heep…đã nói lên được toàn cảnh của xã hội bất công, để người lương thiện lại phải chịu thiệt thòi.
Tuy nhiên, sự thấm đẫm của lòng nhân đạo đích thực đã được thể hiện thông qua hình ảnh và mối quan hệ của các nhân vật. Bà cô Betsey xuất hiện như một sự che chở bảo vệ cho tầng lớp nghèo khổ không có khả năng kháng cự mà đại diện là David. Nhờ Cô Betsey, David có cơ hội được đến trường và gặp gỡ những con người nhân hậu luôn giúp đỡ cậu. Dickens cho rằng không phải tất cả người giàu đều độc ác. Agnes và tiến sĩ Strong là minh chứng cụ thể. Tình yêu và sự quan tâm của người bạn tâm giao đã giúp David vượt qua được những lúc tưởng chừng như khó khăn nhất.
Hơn thế nữa, giá trị nhân đạo còn được thể hiện khi chính người nghèo lại không để bị đồng tiền chi phối nhân cách và bản chất lương thiện của họ. Dù Uriah Heep có dùng số tiền lớn buộc Micawber phải giữ bí mật cho hành động lừa lọc sai trái của hắn hay khi Steerforth đưa tiền cho Pegotty như sự bồi thường tổn thất mà hắn đã gây ra với Emily, nhân vật chính diện vẫn một mực từ chối và vạch trần tội ác đó. Hành động đó cho thấy tầm quan trọng của lòng nhân hậu và hướng thiện không cần sự đáp trả.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM “DAVID COPPERFIELD” CỦA CHARLES DICKENS VÀ “HỘI CHỢ PHÙ HOA” CỦA WILLIAM MAKEPEACE THACKERAY REALISM AS EXPRESSED IN “DAVID COPPERFIELD” BY CHARLES DICKENS AND “VANITY FAIR” BY WILLIAM MAKEPEACE THAKERAY SVTH: Nguyễn Thanh Ngọc Huyền Lớp 08CNA09, Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng GVHD: Th.S. Lê Thị Giao Chi Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu về giá trị hiện thực được thể hiện trong tác phẩm “David Copperfield” của tiểu thuyết gia nổi tiếng Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray, nhằm giúp các sinh viên và bạn đọc yêu thích văn học Anh nói chung và các tác phẩm của Dickens và Thackeray nói riêng có cái nhìn tổng quan hơn về cuộc sống xã hội đương thời thế kỷ 19. ABSTRACT This study is an investigation into the Realism in the masterpiece “David Copperfield” by the famous novelist Charles Dickens and in “Vanity Fair” by William Makepeace Thackeray. It aims to provide English students and others who are interested in English literature in general and in the work of Dickens as well as Thackeray in particular a better understanding of the contemporary society in the 19th century. 1. Đặt vấn đề Văn học và cuộc sống có mối quan hệ mật thiết, hay nói cách khác đi, cuộc sống chính là chủ đề muôn thuở cho văn học. Cuộc sống vốn dĩ thô ráp nhưng khi hòa quyện với hơi thở của văn học sẽ tạo ra một hình tượng mang đầy tính nghệ thuật. Trong khi đó, văn học là sự đúc kết kiến thức vào những tác phẩm thơ ca, tiểu thuyết... giúp con người hiểu hơn về cuộc sống. Cuộc sống của con người không chỉ đơn thuần là những nhu cầu về vật chất. Chúng ta có tâm hồn, trí tuệ và luôn biết học hỏi những kiến thức mới xung quanh. Và văn học chính là kho tàng tri thức vô tận. Văn học nhắc cho chúng ta về những câu chuyện, thiên anh hùng ca, lịch sử trong quá khứ và cả hiện tại. Nói cách khác, văn học là suối nguồn cho sự tri nhận, tưởng tượng và sáng tạo của loài người. Việc đọc và cảm nhận những tác phẩm văn học kiệt xuất được ví như ta đang lĩnh hội nền tri thức quí giá; ngược lại, thiếu sự tiếp nhận văn học thì chúng ta không thể trở thành một con người hoàn thiện. Văn học Anh vào thế kỷ 19 đã chứng kiến thời kỳ huy hoàng của rất nhiều tác phẩm hiện thực cho đến nay vẫn được biết đến và yêu thích rộng rãi. Trong số đó phải kể đến hai tác giả nổi tiếng được công nhận là những ngòi bút sắc nét vào nửa cuối thời đại Victoria: Charles Dickens và William Makepeace Thackeray. Tác phẩm “David Copperfield” là minh họa xuất sắc cho thời đại Victoria và tài năng của Dickens. Tác phẩm chứa đựng một cốt truyện phức tạp, nhấn mạnh xã hội đương thời với những giá trị đạo đức và hiện thực, thông qua đó trở thành tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Tuy cùng có chung cảm nhận về xã hội thối nát, tác phẩm “Hội chợ phù hoa” của Thackeray lại là một bức biếm họa của xã hội thượng lưu nước Anh. Bối cảnh của tác phẩm vào thế kỷ 19 cuốn chúng ta vào một xã hội phân tầng đầy những chỉ trích về giá trị đạo đức, với một sự cảm nhận hoàn toàn tỉnh táo.
2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích giúp bạn đọc yêu văn học Anh có cái nhìn khái quát và sâu sắc về giá trị hiện thực được thể hiện trong hai tác phẩm “David Copperfield” của Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray, đồng thời hiểu được thông điệp ẩn chứa bên trong của tác giả.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả bối cảnh lịch sử nước Anh vào thế kỷ 19.
- Phân tích xã hội Anh thế kỷ 19 thông qua hình ảnh con người thuộc tầng lớp thượng và trung lưu.
- Tìm hiều điểm giống và khác nhau về cách thể hiện giá trị hiện thực trong hai tác phẩm - Nhận thức được thông điệp tác giả muốn gửi gắm thông qua hai tác phẩm.
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Do sự hạn hẹp của thời gian cũng như khả năng của bản thân, bài nghiên cứu này chỉ tập trung vào việc phân tích giá trị hiện thực được thể hiện trong hai tác phẩm “David Copperfield” của Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray.
2.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Giá trị hiên thực được thể hiện trong tác phẩm “David Copperfield” của Charles Dickens như thế nào?
- Giá trị hiên thực được thể hiện trong tác phẩm “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray như thế nào?
- Những điểm giống và khác nhau về giá trị hiện thực trong hai tác phẩm “David
Copperfield” của Charles Dickens và “Hội chợ phù hoa” của William Makepeace Thackeray là gì?
- Thông điệp của Dickens và Thackeray thông qua giá trị hiện thực là gì?


3. Cơ sở lý thuyết
Nước Anh vào thời đại Victoria đầy rẫy những mâu thuẫn xã hội. Cùng với sự phát triển vượt trội về kinh tế, khoa học, nghệ thuật; nhân dân lao động phải sống trong điều kiện kham khổ và bị đối xử bất công, từ đó nảy sinh những vấn đề xung đột, thậm chí là chết chóc đau thương. Các tác giả trong thời kỳ này có xu hướng lý tưởng hóa bức tranh xã hội hiện thực về cuộc sống khó khăn, sự bền chí, tình yêu và may mắn sẽ thắng vào phút cuối; người có đức hạnh xứng đáng được hạnh phúc còn kẻ ác phải bị trừng trị. Có thể nói hầu hết các nhà văn đã phản ánh thành công hiện thực của xã hội, qua đó bạn đọc có thể hình dung về cuộc sống và quan niệm của con người trong hầu hết các tác phẩm của họ. Tất cả đã cùng nhau tạo ra xu hướng mới của văn học trong thời đại của Nữ hoàng Victoria.

4. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích các dữ liệu thông qua việc chọn lọc, đánh giá để đi đến kết luận. Với phương pháp định tính, quá trình nghiên cứu sẽ bao gồm việc chọn lọc thông tin, sau đó phân tích các chủ đề lớn và chủ đề chính trong tác phẩm. Ngoài ra, dữ liệu nghiên cứu mà ở đây là toàn bộ các chương, hồi theo bản gốc và theo bản dịch sang tiếng anh hiện đại của tác phẩm còn được thu thập từ mạng Internet.

5. Kết quả nghiên cứu
5.1 Giá trị hiện thực được thể hiện qua tác phẩm “David Copperfield”
5.1.1 Giá trị hiện thực thông qua tính nhân đạo
Xã hội nước Anh đã được mô tả rất chân thực trong tác phẩm “David Copperfield”. Tác giả tập trung vào những người lao động nghèo khổ luôn chịu đựng sự áp bức bóc lột bởi giai cấp thượng lưu. Dickens phác họa cuộc đời sớm nhọc nhằn của cậu bé David luôn bị đối xử tồi tệ bởi những người xung quanh. Cha mất trước khi chào đời, lại bị cha kế độc ác ghẻ lạnh và tìm mọi cách tống cậu ra khỏi nhà. Tuổi thơ vất vả của David luôn phải chứng kiến và hứng chịu những lừa lọc, dối trá, hành hạ… gây ra bởi những người xung quanh. Những nhân vật tiêu biểu như Murdstone, Creakle, Uriah Heep…đã nói lên được toàn cảnh của xã hội bất công, để người lương thiện lại phải chịu thiệt thòi.
Tuy nhiên, sự thấm đẫm của lòng nhân đạo đích thực đã được thể hiện thông qua hình ảnh và mối quan hệ của các nhân vật. Bà cô Betsey xuất hiện như một sự che chở bảo vệ cho tầng lớp nghèo khổ không có khả năng kháng cự mà đại diện là David. Nhờ Cô Betsey, David có cơ hội được đến trường và gặp gỡ những con người nhân hậu luôn giúp đỡ cậu. Dickens cho rằng không phải tất cả người giàu đều độc ác. Agnes và tiến sĩ Strong là minh chứng cụ thể. Tình yêu và sự quan tâm của người bạn tâm giao đã giúp David vượt qua được những lúc tưởng chừng như khó khăn nhất.
Hơn thế nữa, giá trị nhân đạo còn được thể hiện khi chính người nghèo lại không để bị đồng tiền chi phối nhân cách và bản chất lương thiện của họ. Dù Uriah Heep có dùng số tiền lớn buộc Micawber phải giữ bí mật cho hành động lừa lọc sai trái của hắn hay khi Steerforth đưa tiền cho Pegotty như sự bồi thường tổn thất mà hắn đã gây ra với Emily, nhân vật chính diện vẫn một mực từ chối và vạch trần tội ác đó. Hành động đó cho thấy tầm quan trọng của lòng nhân hậu và hướng thiện không cần sự đáp trả.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
ACTUAL VALUE ANALYSIS OF WORK shown in
"David Copperfield" by Charles Dickens AND "FITNESS FAIR CAPITAL" OF WILLIAM Makepeace Thackeray
Expressed realism AS IN "David Copperfield" BY CHARLES DICKENS AND
"Vanity Fair" BY WILLIAM Makepeace THAKERAY SVTH: Nguyen Thanh Ngoc Huyen 08CNA09 class, English Department, University of Foreign Languages, UD GVHD: MSc Le Thi Giao Chi Faculty of English, University of Foreign Languages, University of Da Nang SUMMARY research article on realistic values ​​are expressed in "David Copperfield" by the famous novelist Charles Dickens and "Society Vanity Fair "by William Makepeace Thackeray's, to help the students and your favorite read English literature in general and the work of Dickens and Thackeray in particular have better overview of contemporary social life of the 19th century . ABSTRACT This study is an Investigation Into the Realism in the masterpiece "David Copperfield" by Charles Dickens and the famous novelist in "Vanity Fair" by William Makepeace Thackeray. It AIMS to cung Students and others who are English in English literature in general interested in the work of Dickens and as well as a better understanding Thackeray in Particular of the contemporary society in the 19th century. 1. Questioning Literature and lives with intimate relationships, in other words go, life is eternal theme for literature. Life is inherently rough, but when blended with literary breath will create an image epitomized the art. Meanwhile, literature is a summary of knowledge on these poems, novels ... help people understand more about life. Human life is not merely the physical needs. We have the spirit, mind and always know learning new knowledge around. And literature is the endless intellectual treasure. Literature reminds us of the story, epic, history, past and present. In other words, literature is the source for the cognitive, and creative imagination of mankind. The read and feel the outstanding literary work is like we are perceived valuable knowledge base; conversely, lack of literary reception, we can not become a perfect human. English literature in the 19th century witnessed the glorious period of many works realized hitherto known and widely loved. Among including the two famous authors to be recognized as the sharp pen in the second half of the Victorian era: William Makepeace Thackeray and Charles Dickens. Work "David Copperfield" is illustrated for the Victorian era excellence and talent of Dickens. Compositions containing a complex plot, emphasizing contemporary social and moral values ​​and reality, through the work that became his most famous. But all share the same sense of social corruption, work "Vanity Fair" of Thackeray was a caricature of British high society. The context of 19th-century works on us in a stratified society filled with criticism of moral values, with a feel fully awake. 2. The purpose, objective research study 2.1 The purpose of this paper is intended to help readers love English literature with an overview and insight into the realistic values ​​are expressed in two works of "David Copperfield" by Charles Dickens and "Vanity Fair" by William Makepeace Thackeray's, and understand the message contained in those of the author. 2.2 Research Objective - Describe the historical context of England in the 19th century - Analysis built 19th century British society through human image of the upper and middle classes. - Learn the similarities and differences in expression realistic value in two works - Recognizing the message the author wants sending through two works. 2.3 Scope of the study Due to limitation of time as well as their own ability, this study focused on the analysis of realistic values ​​are expressed in two works "David Copperfield" by Charles Dickens and "Vanity Fair" by William Makepeace Thackeray's. 2.4 Research questions - Value veranda actually shown in "David Copperfield" by Charles Dickens like? - Value patio shall be expressed in "Vanity Fair" by William Makepeace Thackeray's like? - The similarities and differences in value realized in two works, "David Copperfield "by Charles Dickens and" Vanity Fair "William Makepeace Thackeray's is what? - Dickens and Thackeray's message through value What is reality? 3. Theoretical basis in the Victorian era Britain is full of social contradictions. Along with the development of superior economics, science, art; working people have to live in conditions of hardship and being treated unfairly, since it raises the issue of conflict, even a painful death. The authors in this period tend to idealize realistic picture of social life difficult, perseverance, love and luck will prevail in the end; whose virtues deserve to be happy even the wicked must be punished. We can say most writers have reflected the success of social reality, through which readers can imagine about life and human perception in most of their works. All have come together to create new literary trend in the era of Queen Victoria. 4. Research Methodology The study used methods of data analysis through the selection and evaluation to come to a conclusion. With a qualitative methodology, the study will include the selection of information, then analyze the major themes and key topics in his work. In addition, research data which here means all the chapters in the original and in translation into modern English of work still to be collected from the internet. 5. Findings 5.1 Value reality is expressed through the work "David Copperfield" 5.1.1 Value realization through humane society Britain has been described very true in "David Copperfield". The author focuses on the working poor who always suffer the oppression and exploitation by the upper classes. Dickens early life sketch of the boy David hardship always been treated badly by the people around. Father lost before birth, the wicked are estranged stepfather and sought him thrown out of the house. David's childhood was always hard to witness and suffer the deception, lies, abuse ... caused by the people around. The typical character as Murdstone, Creakle, Uriah Heep ... speaks volumes panorama of social injustice to honest people will suffer a disadvantage. However, the permeates of true humanity has been able to through images and relationships of the characters. Aunt Betsey appear as a protective cover for the poor strata can not afford resistance represented by David. Thanks to Ms. Betsey, David had the opportunity to go to school and meet human kindness always help you. Dickens said that not all rich people are evil. Agnes and Dr. Strong is concrete proof. Love and attention of soul mate helped David to overcome the seemingly difficult at best. Moreover, humanitarian values ​​is also reflected when the poor are not to be the dominant currency personality and their honest nature. Uriah Heep albeit with large amount of force used must be kept secret Micawber for wrongful actions of his deceit or when Steerforth gave money to Pegotty as the compensation for loss that he has caused with Emily, the protagonist has a presence denies it and expose such crimes. That action shows the importance of kindness and good without response.















































đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 3:[Sao chép]
Sao chép!
pHÂN TÍCH GIÁTRỊ嗨Ện ThỰCĐƯỢC THỂ嗨ỆN仲量联行TÁC pHẨM
“大卫科波菲尔”CỦ一查尔斯狄更斯VÀ“HỘ我CHỢpHÙHOA“CỦ一威廉·梅克比斯·萨克雷
现实主义作为表达在“大卫科波菲尔”查尔斯狄更斯和
“名利场”由William Makepeace thakeray

svth:nguyễThanh N NG Cọ于伊ề
n LớP 08cna09,蔻钛ếng Anh,TRườngĐạ我HọC NGOạ我NGữ,“我”V Charles Ng I N T翠ếU TI科波菲尔“M C T n HIểC C N你好ệTR V U n C T I B T T M T

伍N C I I C I吴吴钛赤TH L:TH

伍N C我ĐạHọĐàẵGVHD。美国êịGIAO
蔻ếANH,TRườĐạHọNGOạngữ,ĐạHọĐàẵÓẮ
àVIếnghiêứềGIáịTHựđượTHệ仲量联行ápHẩ大卫Củ一ểGIAổTiế狄更斯àHộCHợpHùHoa Củ(William撒克里,NHằM GIúP CáC SINH VIêV N BàạNđọC YêU、ThíCH VăH N CọANH Nó我涌VàCáC T CápHẩM Củ狄更斯Và萨克雷NóI RIêng CóCáI NHìN Tổng Quan HơN V CềCuộống xãộ我đương Thờ我ếKỷ19。中文摘要这项研究是调查中的现实主义杰作“戴维科波菲尔”由著名小说家查尔斯狄更斯在《名利场》由威廉皮斯萨克雷。它的目的是提供英语的学生和其他人都感兴趣的英语文学的一般和狄更斯的工作,特别是在第十九世纪的现代社会更好地了解萨克雷。1。ĐặT VấNđề
VăN HọC VàCuộCống CóMố我泉HệMậT THIếT,N干草ó我CáCH KHáCđ我,CuộCống chíNH LàCHủđề亩ôN Thuở首席人事官VăN H Cọ铜ộC的ố纳克VốN DĩTHôPáNHưng川崎HòQuyệN Vớ我Hơ我ởCủ一VăN H S CọẽTạO RA MộT HìNH Tượng芒đầY TíNH NGHệThuậT.仲量联行川崎đó,VăH N CọL的àựđúK CếT KIến CứVàNH…OữNG TáC pHẩM THơCa,TiểU翠ế。胃肠úP con ngườ我嗨ểU HơN Về铜ộC的ốNG。铜ộC的ống CủCon A ngườ我KHông chỉđơThu NầN LàNHững Nhu CầU VềVậT CHấT. CHúng C TAóTâM HồN,
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: